Xác định chiều dài tính tốn và độ lệch tâm

Một phần của tài liệu thiet ke 3D(2) potx (Trang 40 - 41)

Điểm then chốt của thiết kế bức tường là xác định bề dài tính tốn của nĩ (bề dài hiệu quả). Trong mọi trường hợp tính tốn theo Euler chỉ xảy ra một trong 4 sơ đồ cơ bản, sơ đồ 2 và 3 ít khi xảy ra trên thực tế. Thường áp dụng sơ đồ 1 và sơ đồ 4.

Hình 3.16 Sơ đồ tính của tường

Đối với tường 3D, sơ dồ 1 và 4 được sử dụng chủ yếu, chiều dài tính tốn lge trong các sơ đồ này là :

Sơ đồ 1 : lge = 1,0 × lgU Sơ đồ 2 : lge = 2,0 × lgU

Đối với chiều dài tính tốn này, độ mảnh là : λ = lge/r

Giá trị r là bán kính quán tính của bức tường. Phương pháp gần đúng chỉ cĩ thể áp dụng trong những trường hợp độ mảnh bức tường λ ≤ 70. Nếu độ mảnh thực tế lớn hơn 70, cĩ vài cách thiết kế để giải quyết vấn đề này mà khơng gia tăng bề dày tấm 3D.

Độ lệch tâm e là một tham số khác để tra biểu đồ. Độ lệch tâm là khoảng cách giữa điểm đặt tải trọng và trọng tâm mặt cắt. Độ lệch tâm này bao gồm :

• Các mơ men uốn trong mặt phẳng • Lực kéo giả định trước

* Tường bên trong : h/8

Trong cơng thức này h là tổng bề dày của bức tường. Những bức tường cao hơn 3,0 m, độ lệch tâm sẽ tăng theo tỷ lệ. Vì vậy trong hầu hết các trường hợp cĩ thể lấy độ lệch tâm là 30mm.

Đối với những bức tường như hình 3.17, tải trọng tác động xem như đặt tại trọng tâm lớp bêtơng chịu tải (hầu hết là lớp trong). Trong trường hợp đặc biệt này khi sử dụng tấm cĩ bề dày bê tơng khác nhau thì khả năng chiïu tải sẽ tăng rõ rệt nếu so sánh với tấm cùng bề dày.

Hình 3.17 Tường bên ngồi với lớp cách nhiệt liên tục. Tải trọng tấm sàn chỉ được truyền tải qua lớp bê tơng bên trong.

Dựa trên mơ men M và lực F độ lệch tâm eo là: eo = M/F

Cĩ thể áp dụng phương pháp gần đúng khi độ lệch tâm gần trọng tâm của hai lớp bê tơng.

Một phần của tài liệu thiet ke 3D(2) potx (Trang 40 - 41)