1. Thực trạng chi phí sản xuất.
Hiện nay, các yếu tốđầu vào để sản xuất quạt điện đang tăng mạnh, đặc biệt việc tăng giá sắt thép trong giai đoạn hiện nay do cơn sốt giá sắt thép trên Thế giới gây ra. Là doanh nghiệp sản xuất quạt mà nguyên vật liệu chủ yếu là sắt thép, nên chi phí sản xuất của cơng ty trong quý IV năm 2003 tăng mạnh so với các quý trước, do đĩ giá thành sản phẩm của cơng ty năm nay tăng so với năm trước bình quân 13.000đ/ sản phẩm. Do đĩ, việc đưa ra các biện pháp làm giảm giá thành sản phẩm là một địi hỏi bức thiết của cơng ty trong giai đoạn hiện nay.
2. Các biện pháp giảm chi phí sản xuất và giảm giá thành sản phẩm. a. Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu: a. Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu:
Trong điều kiện giá nguyên vật liệu đầu vào liên tực tăng như hiện nay, mà cơng ty khơng cĩ khả năng kiểm sốt được giá nguyên vật liệu đầu vào, cơng ty chỉ cĩ một phương pháp để giảm chi phí nguyên vật liệu đĩ là sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Để cĩ thể sử dụng tiết kiệm và cĩ hiệu quả nguyên vật liệu, cơng ty cần nâng cao trách nhiệm của cán bộ cơng nhân viên trong việc bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu và quản lý chi phí nguyên vật liệu một cách chặt chẽ. Cơng ty phải thay đổi định mức về hao hụt nguyên vật liệu một cách sát sao, đồng thời tích cực nghiên cứu để thay thế các nguyên vật liệu khác với chi phí thấp hơn nhưng vẫn bảo đảm chất lượng của sản phẩm. Ngồi ra, cơng ty phải cĩ kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu để cĩ thểđảm bảo được hoạt động của cơng ty là liên tục, và khơng để sự biến động về giá ảnh hưởng quá lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
b. Nâng cao năng suất lao động của cán bộ cơng nhân viên.
Việc nâng cao năng suất lao động của cán bộ cơng nhân viên sẽ làm giảm thời gian lao động hao phí. Như vậy trong cùng một thời gian, cơng ty cĩ thể sản xuất được nhiều sản phẩm hơn với chất lượng khơng đổi. Cơng ty cĩ thể tổ chức thi đua nâng cao năng suất lao động trong tồn đơn vị, cĩ hình thức khen thưởng thoả đáng cho những tập thể, cá nhân hồn thành xuất sắc việc nâng cao năng suất lao động. Lấy đĩ làm điển hình để nhân rộng ra tồn cơng ty.
Để cĩ thể nâng cao năng suất lao động thì khơng thể chỉ cĩ hơ hào là được. Cơng ty phải cĩ những chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty cĩ chất lượng tốt. Đồng thời phải xây dựng được một mơi trường làm việc tạo ra sự thoải mái và yên tâm trong cán bộ cơng nhân viên, xây dựng tinh thần tập thể trong cơng ty.
Cơng ty nên tránh trường hợp chỉ chú ý tăng năng suất lao động ở phân xưởng này mà khơng chú ý đến các phân xưởng khác, bởi vì việc sản xuất của phân xưởng này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của phân xưởng khác.
c. Tích cực đầu tưđổi mới dây chuyền cơng nghệ.
Như chúng ta đều biết, dây chuyền cơng nghệ mới, tiên tiến thì bao giờ cũng cho phép sản xuất được những sản phẩm cĩ chất lượng cao hơn, với chi phí ít tốn kém hơn. Vì vậy, đầu tư vào dây chuyền cơng nghệ mới là một trong những biện pháp tốt để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, việc đầu tư vào dây chuyền cơng nghệ mới khơng phải lúc nào cũng thực hiện được, khĩ khăn lớn nhất mà cơng ty gặp phải trong đầu tư mới đĩ là khơng cĩ vốn. Ngồi ra, việc đi vay để đầu tư mới cũng cĩ thể là một sức ép với cơng ty trong việc thanh tốn nợ.
Mặc dù vậy, chúng ta cĩ thể khẳng định việc đầu tư đổi mới dây chuyền cơng nghệ là nhân tố quyết định đến sự cạnh tranh và sự sống cịn của doanh nghiệp. Cơng ty khơng thể giảm chi phí nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động để cĩ thể tạo ra được những sản phẩm mới, cĩ chất lượng cao và phù hợp với nhu cầu của thị trường.
d. Nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới.
Việc nghên cứu chế tạo sản phẩm mới giúp cho cơng ty cĩ khả năng cạnh tranh rộng hơn trên thị trường. Đồng thời cĩ thể sử dụng những loại nguyên vật liệu thay thế cho những loại nguyên vật liệu cĩ chi phí cao. Tuy nhiên, việc thay thế nguyên vật liệu phải đảm bảo yêu cầu sau: Chi phí nguyên vật liệu thay thế + Chi phí cho việc thay thế nguyên vật liệu phải nhỏ hơn chi phí của nguyên vật liệu cũ, và phải đảm bảo chất lượng của sản phẩm khơng đổi hoặc là cao hơn chất lượng của sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu cũ.
e. Phát huy tối đa cơng suất hoạt động của máy mĩc thiết bị.
Hiện nay, sau khi đưa vào hoạt động dự án đầu tư phát triển lâu dài của cơng ty. Năng lực sản xuất của cơng ty là 350.000 sản phẩm /1 năm. Tuy nhiên trong năm 2003, cơng ty
chỉ sản xuất được 308.396 sản phẩm. Do đĩ, cơng ty cĩ thể hạ giá thành sản phẩm bằng cách nhận gia cơng chế tạo bán thành phẩm cho các đơn vị khác, như vậy cơng ty cĩ thể giảm bớt gánh nặng của chi phí sản xuất cốđịnh trong kỳ, từđĩ tiến tới hạ giá thành sản phẩm.
Việc tính giá thành bán thành phẩm tiêu thụ trong kỳ như sau:
Cơng ty xây dựng Bảng giá thành kế hoạch cho chi tiết, bán thành phẩm đĩ. Việc xây dựng giá thành kế hoạch tương tự như việc xây dựng giá thành kế hoạch cho sản phẩm hồn thành, tức là căn cứ vào định mức nguyên vật liệu, giờ cơng nghệđịnh mức để sản xuất sản phẩm, …………. để xây dựng giá thành kế hoạch của bán thành phẩm đĩ. Cuối kỳ, sau khi tính ra tổng giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ kế tốn sẽ phân bổ cho bán thành phẩm đĩ như đối với sản phẩm hồn thành trong kỳ để tính giá thành thực tế của bán thành phẩm đĩ.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường với những nhược điểm vốn cĩ của nĩ vẫn là một nền kinh tế tiên tiến hiện nay. Nĩ khuyến khích các doanh nghiệp phấn đấu vươn lên bằng cách tự điều tiết giá cả thơng qua quan hệ cung, cầu trên thị trường. Nĩ là mơi trường tốt cho các doanh nghiệp năng động, sáng tạo, biết nắm bắt thời cơ và cơ hội kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường cần phải cĩ hướng đi riêng của mình theo xu thế phát triển chung của xã hội.
Vấn đề hồn thiện cơng tác kế tốn nĩi chung và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nĩi riêng hiện nay đang là yêu cầu bức thiết của các doanh nghiệp Việt Nam. Để cĩ thể cạnh tranh và cĩ chỗđứng trên thị trường, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất và giá thành của doanh nghiệp, bởi vì trong nền kinh tế thị trường thì giá cả là tín hiệu của nền kinh tế.
Với ý nghĩa quan trọng của vấn đề chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm , em đã nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Cơng ty Điện cơ Thống Nhất’ với hy vọng tìm hiểu sâu về thực trạng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp hiện nay, từ đĩ đưa ra các phương hướng, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn cán bộ Phịng Tài vụ Cơng ty Điện cơ Thống Nhất và thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập, và hồn thiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp để em cĩ thể hiểu hơn về thực tế áp dụng chế độ kế tốn của Bộ Tài chính vào tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp hiện nay.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ: Tài sản cốđịnh. TSCĐ: Tài sản cốđịnh. TSCĐ HH: Tài sản cốđịnh hữu hình. TSCĐ VH: Tài sản cốđịnh vơ hình. HM TSCĐ: Hao mịn tài sản cốđịnh. HM TSCĐ HH: Hao mịn tài sản cốđịnh hữu hình. HM TSCĐ VH: Hao mịn tài sản cốđịnh vơ hình. NVL: Nguyên vật liệu.
BCTC: Báo cáo tài chính. BCĐKT: Bảng cân đối kế tốn.
BCKQKD: Báo cáo kết quả kinh doanh. NKCT: Nhật ký chứng từ. GTGT: Giá trị gia tăng. TK: Tài khoản. BHXH: Bảo hiểm xã hội. BHYT: Bảo hiểm y tế. KPCĐ: Kinh phí cơng đồn.
Hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng
cường quản trị doanh nghiệp tại Cơng ty Điện cơ Thống Nhất
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
PHẦN I: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT