I. Đánh giá chung về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Điện cơ Thống Nhất. tại Cơng ty Điện cơ Thống Nhất.
Là một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng quạt điện, hiện nay đang bị cạnh tranh mạnh trên thị trường bởi các doanh nghiệp sản xuất quạt điện trong và ngồi nước. Cơng ty Điện cơ Thống Nhất luơn phấn đấu hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của để nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty. Do đĩ, cơng ty đã ý thức được vai trị và vị trí quan trọng của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nĩ cung cấp những thơng tin cần thiết và rất quan trọng để Ban Giám đốc cĩ thể ra quyết định một cách đúng đắn và kịp thời.
Qua thời gian thực tập tổng hợp và thực tập chuyên đề tại cơng ty, với việc nghiên cứu chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị cùng với kiến thức đã tiếp thu tại trường, em xin đưa ra một số những nhận xét về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Điện cơ Thống Nhất như sau:
1. Ưu điểm.
a. Về tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty.
Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng của Cơng ty điện cơ Thống Nhất đã chia rõ chức năng nhiệm vụ của Ban Giám đốc, các phịng ban, mỗi người phụ trách một lĩnh vực riêng và đều dưới sự chỉ đạo chung của Giám đốc. Nĩ đảm bảo quyền chỉ huy của ban Giám đốc và phát huy được năng lực chuyên mơn của các bộ phận chức năng.
Bộ máy quản lý của cơng ty được bố trí một cách gọn nhẹ, cĩ sự tách biệt nhau về chuyên mơn nhưng cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, cĩ khả năng cung cấp thơng tin cho nhau và kiểm tra chéo về mặt nghiệp vụ. Điều đĩ giúp cho Ban Giám đốc cĩ được
thơng tin tổng hợp, chính xác để cĩ thể đưa ra quyết định một cách chính xác và kịp thời nhất.
b. Về tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty.
Cùng với sự phát triển chung của cơng tác quản lý, bộ máy kế tốn đã khơng ngừng trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch tốn kinh tế của cơng ty. Nhận thức được vai trị của kế tốn, cơng ty đã xây dựng bộ máy kế tốn tương đối hồn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế tốn cĩ năng lực, được phân cơng phân nhiệm rõ ràng theo từng phần hành kế tốn, đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa các phần hành. Bộ máy kế tốn của cơng ty vẫn đang hoạt động tốt, hồn thành nhiệm vụ được giao, và đang ngày càng hồn thiện hơn cơng tác tổ chức và chuyên mơn. Để cĩ được điều này thì phải nĩi đến vai trị của Trưởng phịng tài vụ, đã điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động của phịng một cách kịp thời, hợp lý và chặt chẽ.
c. Về cơng tác kế tốn tại cơng ty.
Cơng ty Điện Cơ Thống Nhất đã tổ chức thực hiện kế tốn đầy đủ cho tất cả các phần hành. Hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ, sổ sách đúng với chế độ kế tốn hiện hành mà Bộ Tài Chính quy định. Hệ thống chứng từđược luân chuyển hợp lý giữa các phần hành kế tốn và được lưu trữ cẩn thận. Hệ thống sổ sách được tổ chức khoa học, chặt chẽđáp ứng nhu cầu cung cấp thơng tin, tăng cường hiệu quả làm việc. Cơng ty đã lập Báo cáo tài chính hợp lý và chính xác.
Các phần hành kế tốn được cơng ty xây dựng phù hợp với chế độ kế tốn hiện hành đồng thời phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của đơn vị. Như vậy, tổ chức hạch tốn kế tốn về cơ bản đã tuân thủ chế độ kế tốn hiện hành và phù hợp với yêu cầu của cơng tác quản lý tại cơng ty. Tuy nhiên khi áp dụng vào từng phần hành kế tốn riêng biệt thì cơng ty đã cĩ những điểm khác biệt so với chếđộ kế tốn hiện hành.
2. Nhược điểm.
a. Đối với kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Hiện nay, tại Cơng ty Điện cơ Thống Nhất nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ được Phịng kế hoạch và Phịng Tài vụ theo dõi. Phịng kế hoạch theo dõi về mặt số lượng và quản lý chứng từ gốc, cuối tháng mới chuyển cho Phịng Tài vụ để theo dõi về mặt giá trị. Với việc áp dụng phương pháp giá bình quân gia quyền để xác định giá
vật tư xuất kho thì việc hàng tháng kế tốn xác định giá trị vật tư nhập, xuất kho là hợp lý. Tuy nhiên, điều này khơng cho phép cơng ty theo dõi được sự biến động của giá vật tư nhập kho một cách kịp thời, chính xác.
Đối với cơng cụ, dụng cụ sử dụng nhiều lần cơng ty khơng tiến hành phân bổ mà ghi trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Điều này làm cho chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ tăng lên và việc hạch tốn chi phí sản xuất khơng chính xác. Phế liệu thu hồi cơng ty khơng hạch tốn giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, mà khi thanh lý phế liệu này, cơng ty hạch tốn là thu nhập khác và khơng xác định giá vốn của phế liệu này. Điều này làm cho chi phí sản xuất kinh doanh của cơng ty trong kỳ tăng lên so với thực tế.
Cơng ty khơng lập dự phịng giảm giá vật tư cho những loại vật tư cĩ thể giảm giá trong kỳ. Do đĩ, khi thực tế xảy ra giảm giá vật tư thì trong kỳ cơng ty sẽ phải gánh chịu những chi phí đáng lẽđược phân bổ cho nhiều kỳ kế tốn.
b. Đối với kế tốn khấu hao TSCĐ.
TSCĐ hiện nay được cơng ty theo dõi chung cho tồn đơn vị và được theo dõi cho từng chủng loại. Điều này giúp cho cơng ty cĩ cái nhìn tổng quát về tình hình TSCĐ của tồn cơng ty, nhưng khơng cho phép theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ của từng phân xưởng, từng bộ phận. Điều này cĩ thể dẫn đến việc sử dụng TSCĐ khơng phát huy được hết năng lực vốn cĩ của TSCĐ.
Cơng ty khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ cơng ty hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh. Điều đĩ giúp cho kế tốn giảm bớt khối lượng cơng việc nhưng cơng ty sẽ phải gánh chịu chi phí cĩ thể được phân bổ qua nhiều kỳ kế tốn. Làm cho chi phí sản xuất kinh doanh của cơng ty trong kỳ tăng ngồi dự kiến.
Hiện nay, cơng ty chưa tiến hành áp dụng các chuẩn mực mới về TSCĐ do Bộ Tài chính ban hành. Những TSCĐ cĩ giá trị dưới 10 triệu đồng chưa được cơng ty chuyển thành cơng cụ, dụng cụ. Khấu hao TSCĐ hiện nay cơng ty vẫn áp dụng nguyên tắc trịn tháng mà chưa áp dụng nguyên tắc trịn ngày. Điều này làm cho chi phí khấu hao TSCĐ của cơng ty tính tốn chưa chính xác.
Bảng tính và phân bổ khấu hao mà cơng ty đang sử dụng khơng cho phép cơng ty so sánh được biến động về mức khấu hao của TSCĐ trong kỳ so với kỳ trước, làm cho nhà quản trị doanh nghiệp khơng cĩ cái nhìn tổng quát về mức khấu hao TSCĐ kỳ này so với kỳ trước.
c. Cơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm.
Cơng ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn cơng ty, trong khi đối tượng tính giá thành của cơng ty là từng sản phẩm hồn thành. Điều này dẫn đến việc xác định giá thành của sản phẩm hồn thành phụ thuộc lớn vào các ước tính kế tốn đặc biệt là phụ thuộc vào giá thành kế hoạch của sản phẩm. Do đĩ, việc tính giá thành sản phẩm chính xác đến mức độ nào phụ thuộc rất lớn vào trình độ của kế tốn thực hiện tính giá thành kế hoạch và các định mức cho một sản phẩm.
Việc phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ cho sản phẩm hồn thành theo phương pháp tỷ lệ là phù hợp với tình hình của cơng ty hiện nay, tuy nhiên phương pháp này cĩ những nhược điểm vốn cĩ như:
- Khơng phải việc sản xuất sản phẩm nào cũng cần sử dụng tất cả các loại máy mĩc thiết bị, các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực …. mà cơng ty dùng để sản xuất sản phẩm, nhưng chi phí mà sản phẩm đĩ khơng cần sử dụng để sản xuất vẫn được phân bổđều cho tất cả sản phẩm của cơng ty.
- Giá thành sản phẩm hồn thành phụ thuộc rất lớn vào giá thành kế hoạch. Do đĩ, giá thành sản phẩm phụ thuộc vào chủ quan của cơng ty và phụ thuộc vào các yếu tố khách quan.
- Khi các yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm biến động khơng đồng đều sẽ dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm khơng chính xác. Ví dụ: Cơng ty sử dụng rất nhiều loại sắt thép khác nhau để sản xuất sản phẩm, khi giá một số loại sắt thép cĩ sự biến động, thì những sản phẩm khơng sử dụng những loại sắt thép đĩ cũng chịu sự biến động về giá thành.
Cơng ty khơng lập Thẻ tính giá thành cho sản phẩm hồn thành và khơng tổ chức hạch tốn chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh. Điều đĩ làm cho kế tốn khơng cung cấp
đủ thơng tin một cách nhanh chĩng và chính xác để cĩ thể ra quyết định quản trị đúng đắn nhất.