Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả KD tại TECHCOMBANK (Trang 55 - 60)

1. Kiến nghị với Nhà nớc và các ban ngành có liên quan.

Để thực hiện đợc các giải pháp chung ở tầng vĩ mô cũng nh gíup HSC thực hiện các giải pháp cụ thể của mình, Nhà nớc cần:

Nhanh chóng hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi và chủ động cho các ngân hàng tham gia quá trình hội nhập khu vực và quốc tế khi mà hiệp định Việt- Mỹ đã đợc thực thi và thời điểm hội nhập AFTA đang đến rất gần.

Một hệ thống pháp lý đầy đủ đồng bộ, hiệu lực cao, tránh chồng chéo, mâu thuẫn cản trở lẫn nhau sẽ có tác động tốt tới hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Luật Các Tổ chức Tín dụng đã đi vào thực tế hơn 4 năm và đang bộc lộ nhiều hạn chế, do đó Quốc hội cần xem xét, chỉnh sửa bổ sung nhằm đa luật phù hợp hơn với thực tiễn, với các văn bản Luật khác cũng nh với xu thế phát triển của nền kinh tế.

Rà soát, bổ sung sửa đổi hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động ngân hàng cho phù hợp với các Hiệp định song phơng và đa phơng đã kí kết với nớc ngoài.

Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế có liên quan đến hoạt động ngân hàng nh: Luật cạnh tranh, Luật về Séc, Thơng phiếu…

Nhà nớc nên tiến hành quy hoạch ngân hàng thơng mại phát triển theo hớng đa sở hữu đặc biệt là sở hữu đan xen thông qua việc cổ phần hoá một phần các NHTM quốc doanh, nhằm tạo ra môi trờng tài chính vừa đủ mạnh, vừa nhạy bén với diễn biến của cơ chế thị trờng.

- Chính phủ và Bộ Tài chính cần chuẩn hoá ban hành hệ thống kế toán mới dần theo các chuẩn mực hệ thống kế toán quốc tế và Chính phủ nên xây dựng chính

sách tiền tệ quốc gia và chính sách tỷ giá ổn định để đảm bảo sự yên tâm cho ngời gửi tiền.

2. Kiến nghị với NHNN.

NHNN cần có những chính sách tạo điều kiên cho các NHTM mở rộng phạm vi hoạt động. Ngòai các nhiệm vụ truyền thống đơn điệu là huy động vốn và cho vay, NHNN nên tạo điều kiện cho các NHTM áp dụng các dịch vụ mới bằng việc nới rộng các quy định về quản lý ngoại hối, quản lý lãi suất và phát hành các loại công cụ nợ.

Đối với tỉ lệ dự trữ bắt buộc, NHNN có thể thay thế hình thức NHTM gửi một lợng tiền nhất định tại NHNN bằng việc cho phép các NHTM sử dụng dự trữ để đầu t vào các loại trái phiếu có tính thanh khoản cao, chất lợng tốt nh trái phiếu Chính phủ. Nh vậy các NHTM vẫn có thể đảm bảo khả năng thanh toán khi cần thiết đồng thời vừa đcợ hởng lãi, điều này sẽ gíup các NHTM giảm chi phí huy động vốn.

Phát triển hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc nối lỏng và cho phép một số các tổ chức, cá nhân đợc tham gia vào thị trờng ở một mức độ giới hạn thông qua các đại diện của mình là các ngân hàng. Hình thức này giúp thu hút thêm một lợng lớn ngoại tệ còn nằm trong dân c và hạn chế đợc các hoạt động của thị trờng ngầm.

3. Kiến nghị với HSC Việt Nam.

HSC cần có chính sách u đãi đối với các khách hàng truyền thống.

Trang bị đồng phục cho nhân viên giao dịch để tạo hình ảnh đẹp về ngân hàng. HSC nên hợp tác với các ngân hàng khác trên địa bàn cùng cung cấp dịch vụ ATM để có thể sử dụng chung máy ATM. Nh vậy có thể tiết kiệm đợc chi phí mua và bảo dỡng máy ATM.

Vì quy mô cũng nh khả năng của ngân hàng, ngân hàng nên chú trọng vào đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Kết luận

Tiết kiệm chi phí tăng thu nhập và nâng cao kết quả kinh doanh luôn là một vấn đề bức xúc không chỉ của các ngân hàng mà còn của các doanh nghiệp khác. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, ngành ngân hàng Việt Nam đang phải chịu sức ép của quá trình hội nhập, đó là các ngân hàng thơng mại Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt bởi các ngân hàng nớc ngoài. Các ngân hàng nớc ngoài thờng có trình độ quản lý, công nghệ, quy mô vốn tốt hơn các ngân hàng Việt Nam.

Muốn đạt đợc lợi nhuận cao đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng luôn phải tính toán và phân tích mọi khoản thu nhập, chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm tìm ra phơng hớng kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao, hạn chế chi phí bất hợp lý. Có nh vậy mới đảm bảo cho các ngân hàng có đủ sức để cạnh tranh, giữ vững đợc vị thế của mình trên thị trờng.

Với thời gian thực tập 2 tháng (khoảng thời gian cha phải là nhiều để có thể đa ra những nhận xét xác đáng về một ngân hàng), với trình độ còn nhiều hạn chế em đã cố gắng hoàn thiện chuyên đề vớí nỗ lực cao nhất và em hy vọng có thể đóng góp đựơc một phần nhỏ bé của mình giúp HSC NHKT Việt Nam có thể tăng thu nhập tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu qủa kinh doanh.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán - Kiểm toán và ban lãnh đạo cùng với các anh chị cán bộ HSC NHKT Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này!

Tài liệu tham khảo

1. Nghiệp vụ NHTM (Học viện Ngân hàng) 2. Ngân hàng thơng mại (Lê Văn T)

3. Tiền và hoạt động Ngân hàng của Lê Vĩnh Danh. 4. Kế toán Ngân hàng (Học viện Ngân hàng)

5. Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính (Miskin) 6. Luật NHNN và luật các TCTD

7. Tiền tệ - Ngân hàng (NXB TP HCM) 8. Tạp chí Ngân hàng

9. Tạp chí tài chính tiền tệ 10. Tạp chí tin học Ngân hàng. 11. Các báo cáo của HSC

- Báo cáo tổng kết năm 2003 của phòng nguồn vốn. - Báo cáo kết quả kinh doanh của năm 2000 - 2003

1.2. Nghị định số 166/199/NĐ - CP của Chính phủ về chế độ tài chính của các TCTD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Thông t số 92/2000/thị trờng - BTC của Bộ tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định số 166 của Chính phủ.

1.4. Quyết định số 652/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN về ban hành quy định phơng pháp tính và hạch toán thu, chi trả lãi của NHNN và các TCTD.

Mục lục

Lời mở đầu

Chơng I: Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng và cơ chế tài chính của NHTM.

I.Các hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng 1. Khái niệm và đặc trng của NHTM

2. Chức năng và vai trò của NHTM 3. Một số nghiệp vụ cơ bản của NHTM 3.1. Nghiệp vụ tài sản Nợ

3.1.1. Vốn tự có 3.1.2. Vốn huy động 3.1.3. Vốn đi vay

3.2. Nghiệp vụ tài sản có 3.2.1. Nghiệp vũ ngân quỹ 3.2.2. Nghiệp vụ tín dụng 3.2.3. Nghiệp vụ đầu t tài chính

3.2.4. Các nghiệp vụ kinh doanh khác II. Cơ chế tài chính của NHTM

1. Cơ chế tài chính của NHTM

2. Các khoản thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NHTM 2.1. Các khoản thu nhập của NHTM

2.2. Các khoản chi phí của NHTM 2.3. Kết quả kinh doanh của NHTM

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả KD tại TECHCOMBANK (Trang 55 - 60)