Tận dụng các nguồn thu, tiết kiệm các nguồn kinh phí.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả KD tại TECHCOMBANK (Trang 53 - 55)

- PDG Tô Hiệu TCB T K TCB TB PGD TL

5. Tận dụng các nguồn thu, tiết kiệm các nguồn kinh phí.

Thực tế cho thấy, ngân hàng nên tăng cờng hoạt động đầu t tài chính , đầu t tài chính không những nhằm mục tiêu nâng cao tính thanh khoản, phân tán rủi ro mà còn để tìm kiếm lợi nhuận. Đầu t tài chính đợc thể hiện dới hai hình thức: đầu t vào chứng khoán và liên doanh liên kết.

Các ngân hàng thơng mại thờng đầu t vốn vào hai loại chứng khoán có kỳ hạn dài là chứng khoán do chính phủ hay chính quyền địa phơng phát hành và chứng khoán do xí nghiệp, Công ty phát hành. Đầu t vào chứng khoán do Nhà nớc có đảm bảo khả năng thanh toán lớn nhất, đó là thuế và quyền lực phát hành. Chứng khoán Nhà nớc phát hành cũng là chứng khoán có tính thanh khoản cao, đợc Nhà nớc uỷ quỳên cho Bộ tài chính hoặc kho bạc Nhà nớc phát hành.

Đầu t vào chứng khoán do Công ty , xí nghiệp phát hành, các ngân hàng thơng mại chủ yếu mua cổ phiếu của các Công ty cổ phần để hởng thu nhập hàng năm. Bỏ vốn vào chứng khoán này so với chứng khoán Nhà nớc thì có lợi nhuận cao hơn nhng mức độ an toàn thấp hơn.

Hoạt động liên doanh liên kết có thể dới hai hình thức. Thứ nhất, ngân hàng tăng hoạt động hùn vốn dới hình thức là một khoản vay thông thờng, nghĩa là Công

ty phải hoàn trả cho ngân hàng đầy đủ gốc và lãi khi đến hạn. Thứ hai, ngân hàng có thể mua cổ phiếu của các Công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả trên địa bàn thành phố. Thu lãi cho vay là một trong các vấn đề luôn gây bức xúc của HSC bởi nếu lãi không thu đợc sẽ gây thất thu cho ngân hàng . Bởi vậy, đối với lãi trả đọng cha thu đ- ợc của các món vay đang còn trong hạn thì khi khách hàng trả nợ, ngân hàng sẽ tiến hành thu lãi trớc khi tính toán thu cả gốc và lãi của kỳ sau. Đối với các khoản vay đã quá hạn thì khi thu nợ cán bộ kế toán cần trao đổi cụ thể để nắm bắt đợc tình hình tài chính , khả năng trả nợ của ngời vay để thu lãi trớc hay sẽ thu lãi cùng gốc sau.

Ngân hàng nhất thiết phải xây dựng định mức và kiểm soát chặt chẽ các khoản chi phí về vật liệu và giấy tờ in, chi cho công tác phí, chi bu phí và điện thoại, chi mua tài liệu sách báo…. vì đây là các khoản chi phí không cố định mà nó phụ thuộc vào tình hình hoạt động cụ thể từng thời kỳ. Một điều mà các cán bộ lãnh đạo ngân hàng nên quan tâm đó là công tác giáo dục ý thức cho cán bộ công nhân viên toàn HSC nâng cao ý thức tiết kiệm các khoản chi phí này cho ngân hàng.

Đôí với các TSCĐ, CCLĐ h hỏng, HSC cần nhanh chóng tiến hành thanh lý hay nhợng bán để thu lại một phần giá trị và tiết kiệm chi phí khấu hao hàng tháng cho các tài sản này.

Có thể nói, trên đây là những biện pháp giúp cho HSC Việt Nam tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí. Tuy vậy, hầu hết các biện pháp nêu trên không thể giúp ngân hàng tăng thu nhập hoặc tiết kiệm chi phí một cách đơn thuần.Bởi vì thu nhập và chi phí là hai khoản mục luôn song hành với nhau, không thể tách rời , chẳng hạn nh ngân hàng muốn tăng thu nhập bằng cách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thì đi đôi với nó ngân hàng cũng phải bỏ ra một khoản chi phí đầu vào tơng ứng.

Việc giảm chi phí trong giai đoạn hiện nay là vô cùng khó khăn bởi mức độ cạnh tranh rất gay gắt giữa các ngân hàng với nhau và với các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác. Các ngân hàng chỉ có thể tiết kiệm các chi phí ít cần thiết, hạn chế các khoản chi bất hợp lý. Vấn đề đặt ra ở đây là ngân hàng cân nhắc sẽ u tiên những biện pháp nào có thể mang lại hiệu quả cao, việc thực hiện các biện pháp đó sẽ giúp tốc độ tăng thu nhập lớn hơn tốc độ tăng chi phí .Theo đó, chênh lệch giữa thu nhập

và chi phí hay nói cách khác là lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng lên, kết qủa kinh doanh cũng đợc nâng lên.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả KD tại TECHCOMBANK (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w