3.3.1.1 Để chủ động thâm nhập, duy trì và mở rộng thị trờng, chúng ta phải kết hợp lợi thế so sánh của thơng mại và đầu t:
Trong những năm gần đây, xu hớng chuyển trọng tâm đầu t của Nhật Bản sang các n- ớc Châu á, đặc biệt ASEAN ngành càng tăng. Nhật Bản coi Châu á là nơi cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp Nhật Bản. Cùng với Trung Quốc, Việt Nam là thị trờng có sức hút đầu t do có sự ổn định về chính trị và tốc độ phát triển kinh tế cao. Bên cạnh đó, với những chính sách đổi mới phát triển nền kinh tế, trong đó có những chính sách u đãi đối với hoạt động đầu t nớc ngoài của Việt Nam đã kích thích các nhà đầu t Nhật Bản. Do đó, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng.
Hiện nay, Nhật Bản là nhà cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam. Trong năm 2001, do nền kinh tế suy thoái và d luận trong nớc phản đối việc gia tăng ODA ngày càng cao, Nhật Bản buộc phải cắt giảm ngân quỹ dành cho ODA. Nhng mức ODA dành
cho Việt Nam không những không giảm mà còn tăng 8%, với mục đích hỗ trợ Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật công nghệ. Từ những khoản viện trợ ODA và đầu t đó, Việt Nam có thể khai thác hiệu quả những lợi thế của mình về tài nguyên để cung cấp những sản phẩm mà Nhật Bản có nhu cầu. Nh vậy, Chính phủ Việt Nam nên có những chính sách kết hợp lợi thế so sánh giữa hai nớc giữa đầu t và thơng mại, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t từ Nhật Bản đồng thời khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, phát huy hiệu quả trong sản xuất. Chú trọng thu hút đầu t của các tập đoàn xuyên quốc gia và của các nhà sản xuất “chìa khoá trao tay” (đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử và công nghệ thông tin) để vừa đảm bảo thị trờng xuất khẩu thông qua hệ thống phân phối toàn cầu, vừa góp phần chuẩn bị cho thời kỳ sau là thời kỳ đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao.
3.3.1.2 Tăng cờng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Nhật cũng nh các ngành sản xuất phục vụ hoạt động xuất khẩu:
Trớc hết, tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ tài chính, áp dụng chính sách thởng theo kim ngạch xuất khẩu nhng cần đơn giản hoá thủ tục xét thởng. Ưu tiên các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tạo nhiều việc làm. Khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân. Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách cho vay vốn sản xuất, u tiên tham gia các hợp đồng thơng mại của Chính phủ và đợc hỗ trợ xuất khẩu khi bị lỗ do khách quan.
Ngoài ra, Chính phủ cần tăng cờng các biện pháp hạ giá thành cũng nh chi phí ngoài giá thành nh: u đãi về thuế cho các doanh nghiệp vệ tinh nh đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, kiểm soát và giảm tới mức hợp lý các chi phí và giá cả của các nhà cung ứng dịch vụ độc quyền, điều chỉnh mức thuế thu nhập đối với các doanh nghiệp trong nớc sản xuất hàng xuất khẩu (32%) nh đang áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (25%). Đặc biệt, đối với các ngành sản xuất ra nguyên vật liệu, phụ kiện để các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cần có những
chính sách u đãi để các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu không phải nhập khẩu nguyên phụ liệu với giá cao.
Mặt khác, cần tăng cờng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu t trên thị trờng Nhật, nhất là đầu t trong khâu hoàn thiện nông sản, thực phẩm để tránh các hàng rào phi thuế quan, xoá bỏ các thủ tục cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện ở nớc ngoài và đơn giản hoá thủ tục mở tài khoản để phục vụ giao dịch trên thị trờng nớc ngoài. Nếu thực hiện đợc các chính sách này thì không những sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của cả nớc cũng nh sang thị trờng Nhật Bản mà các ngành sản xuất trong nớc cũng phát triển.
3.3.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, xúc tiến xuất khẩu:
Chúng ta đã có trụ sở của Đại sứ quán Việt Nam tại Osaka, Tokyo, và Cục Xúc tiến thơng mại đã có những hoạt động tích cực song những hoạt động thiết thực đến đa số doanh nghiệp còn hạn chế, trong khi Jetro- tổ chức xúc tiến thơng mại của Nhật Bản tại Việt Nam lại hoạt động khá hiệu quả. Họ sẵn sàng cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về tình hình thị trờng, đối tác. Họ là cầu nối giữa doanh nghiệp Nhật Bản với doanh nghiệp Việt Nam. Chúng ta cần phát huy hiệu quả của Đại sứ quán và Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản. Chính phủ Việt Nam nên thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại của Chính Phủ đặt tại các thành phố lớn của Nhật Bản nhằm thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này. Tới đây, Chính phủ sẽ ban hành văn bản về hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thơng mại. Mức hỗ trợ là 0,3% kim ngạch xuất khẩu. Đây sẽ là nguồn đầu t quan trọng cho hoạt động xúc tiến thơng mại. Chúng ta cần nghiên cứu việc thành lập Quỹ Xúc tiếnThơng mại có sự đóng góp của các doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động hội chợ, trng bày, triển lãm,… Có chế độ khuyến khích thoả đáng (nh miễn giảm thuế thu nhập cá nhân, cho phép tính vào chi phí khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp,..) đối với các tổ chức, cá nhân bao gồm cả cơ quan đại diện ngoại giao, ngoại thơng của Việt Nam tại Nhật
Bản tham gia các hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận và thâm nhập thị trờng Nhật Bản,…
3.3.1.4 Cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng của ngành thơng mại đóng vai trò hết sức quan trọng tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Cải thiện cơ sở hạ tầng góp phần giảm các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, nâng cao chất lợng của hàng hoá. Các bạn hàng Nhật Bản rất quan tâm tới cơ sở hạ tầng của chúng ta, cơ sở hạ tầng có đầy đủ và hiện đại thì mới thuyết phục đợc họ về năng lực sản xuất của hàng Việt Nam. Từ đó, nâng cao hiệu quả xuất khẩu và uy tín của doanh nghiệp. Chính phủ cần quan tâm và có kế hoạch cụ thể để không ngừng nâng cấp cơ sở hạ tầng bằng việc tăng thêm ngân sách đầu t cho công tác này. Đồng thời, khuyến khích đầu t nớc ngoài từ vốn ODA và của các nhà đầu t t nhân vào lĩnh vực này.
3.3.1.5 Duy trì và mở rộng thị phần của các mặt hàng xuất khẩu:
Đối với những mặt hàng mà chúng ta giữ thị phần lớn nh dầu thô, cao su,… chúng ta cần tăng cờng áp dụng các biện pháp nh thông tin chiến lợc, chiến thuật, kiềm chế tốc độ bán ra, tham gia vào các kế hoạch quốc tế về điều tiết nguồn cung trong điều kiện có thể tác động vào thị trờng và giá cả theo hớng có lợi cho chúng ta. Ngoài duy trì và mở rộng thị phần, cần xâm nhập sâu vào các mặt hàng mới có nhiều tiềm năng và ít bị ảnh hởng bởi tình hình suy thoái và mức cung cầu trên thị trờng quốc tế. Bên cạnh đó, các Bộ, các ngành và địa phơng cần xây dựng ngay các chơng trình, dự án xuất khẩu có mục tiêu và tập trung tháo gỡ các khó khăn nhằm giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang Nhật Bản. Các cán bộ có thẩm quyền nhanh chóng rà soát lại các chính sách khuyến khích xuất khẩu đã ban hành, bổ sung và sửa đổi những quy định còn bất cập, cha phù hợp, đồng thời chủ động nắm bắt thực tế để đề xuất , đa ra những kiến nghị để Chính phủ ban hành các biện pháp, chính sách thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng xuất khẩu.
3.3.2 Các giải pháp đối với doanh nghiệp:
3.3.2.1 Đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu về chất lợng, kiểu dáng mẫu mã và thời gian giao hàng của các khách hàng Nhật Bản:
Nhật Bản là một trong những thị trờng khó tính và khắt khe nhất trên thế giới. Trong danh mục các mặt hàng nhập khẩu vào thị trờng Nhật, các giới tiêu thụ thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau ngày càng tỏ ra a chuộng các loại hàng quà tặng và các sản phẩm trang trí nội thất đợc sản xuất bằng thủ công với các nguyên liệu tự nhiên, phản ảnh đặc thù của các nớc Châu á. Đối với những sản phẩm này, Việt Nam đều có khả năng sản xuất và cung ứng với số lợng lớn. Nhng thực tế cho thấy, hàng Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trên thị trờng Nhật Bản. Ông Kyoshiro Ichikawa, Cố vấn trởng đầu t của Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản tại Việt Nam đã lu ý rằng: “Để thiết lập và duy trì kinh doanh thành công tại Nhật Bản, có 3 việc mà các công ty Việt Nam cần chú ý. Đó là chất lợng sản phẩm, thiết kế mẫu mã và thời gian giao hàng.” Vì vậy, khi thâm nhập thị trờng Nhật cần hết sức lu ý tới chất lợng và kiểu dáng mẫu mã và thời hạn giao hàng. Ngời Nhật đặt ra những tiêu chuẩn hết sức chính xác về chất lợng, độ bền, sự tiện dụng của sản phẩm. Họ rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa. Quần áo và đồ dùng trong gia đình, thực phẩm là những mặt hàng thay đổi theo mùa. Ngời tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng hoá có chất lợng cao, bao bì sản phẩm, dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốt mà còn muốn mua hàng với giá cả hợp lý. Tuy nhiên, ngời Nhật cũng sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm sáng tạo, có chất lợng tốt, mang tính thời thợng hay những hàng hoá có nhãn mác nổi tiếng, hoặc hàng hoá tuân theo các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế. Do đó, áp dụng và đ- ợc chứng nhận hàng hoá phù hợp với một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế trên thế giới là tấm hộ chiếu để thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng do Tổng cục tiêu chuẩn quốc tế đặt ra nh ISO 9000,.. thì cơ hội để mở rộng thị phần là rất lớn.
3.3.2.2 Tăng cờng hiểu biết thị trờng, tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, quy chế nhập khẩu của Nhật Bản:
Trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày nay, việc nắm bắt thông tin trên thị trờng là hết sức cần thiết. Các doanh nghiệp có thể cập nhật thông tin qua hệ thống Internet, tivi, báo chí,…Nắm chắc thông tin về thị trờng một cách thờng xuyên, tranh thủ các thông tin từ các tổ chức xúc tiến thơng mại, đặc biệt là Phòng Thơng mại Việt Nam, Cục Xúc tiến, Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản tại Việt Nam (JETRO), Đại sứ quán và Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản. Hiện nay, JETRO cung cấp miễn phí các thông tin về thị trờng Nhật nh hội chợ thơng mại, đối tác xuất nhập khẩu,… các doanh nghiệp có thể liên hệ nhờ giúp đỡ. Phòng Thơng mại và Cục Xúc tiến cũng phối hợp với Đại sứ quán và Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản để tổ chức các hội chợ thơng mại, các buổi giao lu giữa các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam đồng thời cung cấp thông tin về thị trờng miễn phí cho các doanh nghiệp.
Hàng hoá vào thị trờng Nhật phải qua nhiều khâu phân phối lu thông nên đến tay ng- ời tiêu dùng có giá cả rất cao so với giá nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu phải nắm bắt rõ để chào hàng với giá cạnh tranh. Ngoài ra, quy chế nhập khẩu vào Nhật cũng hết sức nghiêm ngặt, nhất là đối với hàng nông sản và thuỷ sản, nên nếu không nắm bắt đợc các thông tin có liên quan thì sẽ hết sức khó khăn khi gia nhập và mở rộng thị tr- ờng. Biện pháp tốt nhất để tìm hiểu các thông tin về thị trờng là các doanh nghiệp phải chủ động đi khảo sát thị trờng, thăm các siêu thị Nhật Bản để hiểu thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của ngời Nhật. Mặc dù biện pháp này rất tốn kém và đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình độ chuyên môn cao cùng khả năng giao tiếp bằng tiếng Nhật nh- ng hiệu quả mà nó mang lại là rất lớn.
3.3.2.3 Tiếp cận thị trờng Nhật Bản thông qua hoạt động quảng cáo:
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cha tận dụng hết sức mạnh của hoạt động quảng cáo. Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đều không biết làm cách nào để
quảng bá sản phẩm và hình ảnh công ty của mình. Có nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến vấn đề này, nhng quan trọng nhất là các doanh nghiệp Việt Nam còn cha năng động, vẫn theo thói quen cũ của các nớc xã hội chủ nghĩa, nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc còn nhiều ỷ lại; thứ hai là chi phí để quảng cáo rất cao; thứ ba là hạn chế về nghiệp vụ nên cha nhận thức đợc tầm quan trọng của quảng cáo. Vì vậy, các doanh nghiệp nên có nhìn nhận một cách đúng đắn vai trò của hoạt động quảng cáo. Trớc tiên, nên dành một quỹ thích đáng để dành cho quảng cáo. Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế để giới thiệu hàng hoá của mình với ngời tiêu dùng Nhật Bản. Các doanh nghiệp có thể chủ động liên hệ với các tổ chức xúc tiến thơng mại ở Việt Nam và Nhật Bản để có những thông tin cần thiết về tổ chức hội chợ triển lãm hoặc có thể mở văn phòng đại diện ở Nhật Bản để giới thiệu sản phẩm, tham gia quảng cáo trên truyền hình và báo chí,... Tuy nhiên chi phí để tham gia hội chợ triển lãm hay quảng cáo trên truyền hình, báo chí ở Nhật là rất đắt. Ngoài ra, có thể quảng cáo bằng cách phát những tờ rơi, catalogue, dán áp phích ở những nơi công cộng nh bến xe, nhà ga,… Đặc biệt là các công ty có thể mở trang web để giới thiệu với các bạn hàng Nhật Bản và quốc tế về sản phẩm và công ty mình. Chi phí để lập một trang web không cao. Ngoài trang web của riêng mình, các công ty có thể tham gia vào các trang web của các tổ chức xúc tiến thơng mại. Các tổ chức nh Phòng Thơng mại Công nghiệp, Cục xúc tiến, Đại sứ quán Việt Nam đều có webside giới thiệu về sản phẩm và các doanh nghiệp Việt Nam. Cục Xúc tiến Thơng mại đang phối hợp với Trung tâm xúc tiến thơng mại đầu t-Du lịch ASEAN để giới thiệu các nhà xuất khẩu của Việt Nam và ASEAN với thị trờng Nhật Bản thông qua trang web “Danh bạ các nhà xuất khẩu ASEAN”. Doanh nghiệp tham gia vào những trang web này đợc miễn phí. Một điều quan trọng khi quảng cáo là doanh nghiệp phải đa dạng hoá sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo của sản phẩm mình.
Hiện nay, có rất nhiều khách du lịch và ngời Nhật Bản sống và làm việc tại Việt Nam, chúng ta có thể tăng cờng tiếp thị thông qua các cửa hàng bán đồ lu niệm hoặc những điểm du lịch, cửa khẩu. Đây cũng là một biện pháp tốt để tạo tiếng vang cho sản phẩm.
Thực tế thì các doanh nghiệp còn có nhiều phơng pháp quảng cáo khác nhau để phù hợp với sản phẩm và tình hình doanh nghiệp. Nhng nhìn chung, quảng cáo ngày càng phải đợc đầu t một cách thích đáng hơn nữa.
3.3.2.4 Sử dụng các chuyên gia t vấn của Nhật để cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lợng quản lý:
Hiện nay, Nhật Bản đã có chơng trình sử các chuyên gia của tổ chức JODC (Japan