Cơ hội và thách thức đối với quan hệ thơng mại của Việt Nam với Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản (Trang 65)

Việt Nam với Nhật Bản:

2.3.1 Những cơ hội phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật:

Thứ nhất là lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên. Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, có bờ biển dài và rộng rất thuận tiện cho chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển. Việc chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển là một lợi thế bởi Nhật Bản là một quốc gia có rất nhiều đảo nhỏ, xung quanh đợc biển bao bọc. Lợi thế này cho phép giảm chi phí vận tải, tăng lợi thế cạnh tranh về giá cả và thời gian giao hàng. Hơn nữa, do hành trình đờng biển không dài, nên hạn chế đợc rủi ro trong quá trình vận chuyển và những biến động về giá trên thị trờng. Giao hàng từ Việt Nam sang Nhật Bản chỉ mất từ 10 đến 12 ngày bằng đờng biển và 6 tiếng nếu vận chuyển bằng máy bay. Bên cạnh đó, Việt Nam còn có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng đặc biệt là dầu khí và than đá. Đặc điểm này thu hút Nhật Bản vốn là một nớc có nhu cầu lớn về nhập khẩu dầu thô. Ngoài ra, động vật biển cũng rất phong phú là nguồn cung cấp các loại cá, tôm, sò,.. phục vụ xuất khẩu. Việc nuôi trồng thuỷ hải sản đang là ngành sản xuất lớn của Việt Nam, một năm có thể cung cấp khoảng 2 triệu tấn cá các loại.

Thứ hai là Việt Nam có nguồn lao động rất dồi dào, số ngời ở độ tuổi lao động chiếm khoảng 50% tổng dân số. Đây chính là một thế mạnh của Việt Nam, chúng ta có thể tận dụng nguồn lao động dồi dào với tay nghề ngày càng đợc nâng cao cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Nguồn lao động này rất thuận tiện cho các ngành công nghiệp nhẹ đòi hỏi nhiều lao động nh dệt may, chế biến thuỷ sản. Hơn nữa tiền lơng lao động ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nớc phát triển khác nh Mỹ, Nhật,.. tạo điều kiện cho giá cả hàng hoá Việt Nam có thể cạnh tranh trên thị trờng.

Thứ ba là những cơ hội do toàn cầu hoá nền kinh tế mang lại. Một trong những ph- ơng hớng cơ bản của chính sách đổi mới của Việt Nam là theo đuổi lợi ích của mình trong khuôn khổ của nền kinh tế thị trờng thế giới. Sự phát triển của thơng mại khu vực và toàn cầu sẽ là yếu tố quan trọng cho việc định hình phát triển kinh tế ở nớc ta. Chủ trơng gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khi cần thiết và có điều kiện đã đợc thực hiện bằng việc gia nhập ASEAN và sau đó là thành viên của AFTA(1995), ASEM (1996), APEC (1998) và trở thành quan sát viên WTO (1995). Sự kiện Việt Nam gia nhập các tổ chức này đã làm thay đổi vị thế của Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Các nớc ASEAN đều muốn đẩy mạnh tự do hoá thơng mại giữa các thành viên và theo đuổi chính sách hớng ngoại nên vai trò của Nhật Bản trong quá trình phát triển kinh tế hớng ngoại là rất quan trọng. Với t cách là thành viên của ASEAN, quan hệ buôn bán Việt-Nhật ngày càng thuận lợi vì Nhật Bản muốn tạo một khu vực kinh tế thống nhất với các nớc ASEAN nhằm mục đích hớng xuất khẩu t liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ sang thị trờng này đồng thời còn đợc hởng mọi u đãi thơng mại Nhật Bản giành cho ASEAN.

APEC ra đời đã thúc đẩy quá trình hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng lên một bớc mới. Nó ủng hộ hệ thống thơng mại đa phơng bằng cách khuyến khích tất cả các nớc thành viên của mình giảm hàng rào thuế quan đối với thơng mại và đầu t không những cho các nớc thành viên mà còn cho những nớc ngoài APEC. Nhật Bản với t cách là thành viên có ảnh hởng lớn tới APEC sẽ có tác động tích cực tới Việt Nam trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nớc. Quan hệ buôn bán với Việt Nam và Nhật Bản đợc cải thiện sẽ có lợi cho tiến trình hội nhập của toàn khu vực Châu á Thái Bình Dơng và là cơ hội để Việt Nam tránh đợc những phân biệt đối xử trong quan hệ quốc tế.

Cho đến nay Việt Nam đã trả lời hết các câu hỏi từ các nớc thành viên WTO, và đang trong tiến trình đàm phán để chính thức gia nhập tổ chức này. Việc Việt Nam đã có Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ là một bớc tiến hết sức quan trọng hỗ trợ cho tiến

trình đàm phán để gia nhập WTO. Khi gia nhập WTO Việt Nam sẽ đợc hởng các đãi ngộ quốc tế mà các nớc thành viên khác đợc hởng nh đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và những đãi ngộ quốc gia (NT) không phân biệt đối xử.

Quan hệ quốc tế của Việt Nam mở rộng sẽ là một thuận lợi trong việc phát triển quan hệ thơng mại quốc tế và đặc biệt là với Nhật Bản. Gia nhập các tổ chức quốc tế buộc ta phải thiết lập một biểu thuế nhập khẩu hợp lý, do đó, sẽ khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu theo đúng quy định của pháp luật mà vẫn có lãi còn hơn là phải chấp nhận rủi ro buôn lậu hoặc những biện pháp gian dối khác nh trốn thuế, khai man thuế,… Đây là một yêu cầu bức thiết đối với nớc ta để thúc đẩy công nghiệp hoá nhanh chóng, tránh nguy cơ tụt hậu. Đặc biệt khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ có lợi trong việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp thơng mại. Ngoài ra, WTO còn có những u đãi đặc biệt đối với các nớc đang phát triển. Những lợi thế này sẽ tạo niềm tin cho các doanh nghiệp Nhật Bản trong quan hệ buôn bán với Việt Nam.

2.3.2 Những thách thức đối với quan hệ thơng mại của Việt Nam với Nhật Bản: Quan hệ thơng mại Việt Nhật đã có những thành tựu tốt đẹp song vẫn còn tồn tại những khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong việc phát triển quan hệ này.

Trớc hết, các doanh nghiệp Việt Nam rất thiếu thông tin về thị trờng Nhật, chi phí khảo sát thị trờng hết sức tốn kém đã cản trở việc tìm hiểu thị trờng của các doanh nghiệp Việt Nam dẫn tới việc không nắm bắt đợc nhu cầu hàng hoá, thị hiếu tiêu dùng cũng nh các quy định về quản lý nhập khẩu của thị trờng Nhật. Các cơ quan quản lý Nhà nớc trong đó có Bộ Thơng mại, Cục Xúc tiến Thơng mại tuy đã tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng Nhật Bản nhng còn khá rời rạc, cha mang tính hệ thống và cha phổ biến rộng rãi những thông tin có đợc cho các doanh nghiệp. Với một thị trờng hết sức năng động và mang nhiều nét đặc thù riêng nh Nhật Bản thì

việc thiếu thông tin là một hạn chế lớn ảnh hởng rất nhiều tới khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ hai, Việt Nam còn cha hoàn thiện về hệ thống luật pháp, nhất là luật về giải quyết tranh chấp khiếu nại. Nhà nớc đã cố gắng xây dựng hệ thống văn bản pháp lý trong hoạt động thơng mại song hiệu lực của các văn bản pháp lý này đã phần nào giảm sút vì thiếu một hệ thống hoàn chỉnh hớng dẫn thi hành đến các tổ chức, cá nhân. Khi xảy ra tranh chấp thơng mại thì các bên rất khó xác định cơ quan có đủ quyền lực và tin cậy để giải quyết tranh chấp. Nhật Bản không có tình trạng nh vậy nên họ rất lo ngại khi làm ăn với Việt Nam. Hiện nay, cơ chế chính sách của ta còn nhiều bất cập gây khó khăn cho các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhng đôi khi lại có những kẽ hở để các doanh nghiệp lợi dụng, gây bất lợi cho phía Việt Nam.

Thứ ba, thị trờng chứng khoán ở Việt Nam đã ra đời nhng cha thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn vốn. Thị trờng chứng khoán có khả năng cung cấp vốn từ những nguồn vốn khổng lồ nhàn rỗi trong xã hội mà ngân hàng và tín dụng ngân hàng không thể cung cấp đợc. Việt Nam đang thiếu vốn để phát triển kinh tế, nhng thị trờng chứng khoán Việt Nam cha phát triển vững vàng để có thể đáp ứng nhu cầu đó. Hiện nay, Việt Nam đang đi những bớc đầu tiên cho sự phát triển của thị trờng chứng khoán tuy còn gặp phải một số trở ngại nh mâu thuẫn liên quan đến quyền sở hữu hay luật trong quá trình sửa đổi.

Thứ t, Nhật Bản vẫn cha thoả thuận với Việt Nam về việc sẽ cho Việt Nam hởng chế độ MFN đầy đủ. Mặc dù Nhật Bản đã dành cho Việt Nam chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) nhng diện mặt hàng có lợi ích thiết thực với Việt Nam cha nhiều. Nhiều mặt hàng của Việt Nam khi nhập khẩu vào Nhật Bản vẫn phải chịu mức thuế cao hơn mức thuế mà Nhật Bản dành cho Trung quốc và các nớc ASEAN nhiều. Đặc biệt, sự kiện Trung Quốc trở thành thành viên thứ 143 của WTO sẽ có ảnh hởng lớn tới thơng mại thế giới vì Trung Quốc là một bạn hàng khổng lồ có tác động mạnh mẽ tới cạnh

tranh hàng xuất khẩu trên thị trờng thơng mại toàn cầu, từ hàng nông sản và nguyên liệu cho đến các sản phẩm công nghệ cao. Các nớc Châu á trong đó có Việt Nam sẽ chịu sức ép ghê gớm, nhất là các nớc cha gia nhập WTO trong cạnh tranh các ngành hàng điện tử, bán dẫn và các ngành hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh dệt may, giày dép,… Việc này ảnh hởng rất lớn tới khả năng tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật. Trong thời gian gần đây, phía Nhật Bản đã cam kết dành cho Việt Nam chế độ thuế nhập khẩu MFN. Tuy nhiên, cần đẩy mạnh đàm phán để Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế MFN đầy đủ trên tất cả các phơng diện có liên quan đến quản lý nhập khẩu chứ không chỉ riêng thuế nhập khẩu.

Thứ năm, việc đồng Yên tăng giá nhanh chóng và sau sự sụp đổ của nền kinh tế “bong bóng” đã buộc các công ty Nhật phải di chuyển sản xuất ra nớc ngoài, đặc biệt là khu vực Châu á là cơ hội để các nớc Châu á trong đó có Việt Nam đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu. Hiện nay, các nớc đang phát triển cung cấp tới hơn 50% lợng hàng nhập khẩu vào Nhật Bản (riêng Châu á hơn 30%) phần nhiều trong số này đợc sản xuất từ các nhà máy chuyển giao từ Nhật. Tuy nhiên, Việt Nam do những hạn chế về cơ sở hạ tầng, trình độ của lực lợng lao động cũng nh quản lý còn nhiều hạn chế nên không bắt kịp làn sóng này.

Thứ sáu, kinh tế Nhật Bản vừa thoát khỏi tình trạng suy thoái kéo dài suốt thập niên 90, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, và sau sự kiện 11-9 xảy ra tại Hoa Kỳ đã ảnh hởng tới chi tiêu và đầu t của ngời Nhật. Do đó cũng ảnh h- ởng lớn tới thơng mại Việt-Nhật đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật.

Trên đây là những khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải vợt qua trên con đờng phát triển quan hệ thơng mại với Nhật Bản. Vợt qua những thử thách này, quan hệ hai nớc sẽ tiến xa hơn và đạt nhiều hiệu quả hơn.

Chơng III:

Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt-Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản

3.1 Triển vọng quan hệ thơng mại Việt-Nhật:

Quan hệ thơng mại Việt-Nhật vốn có truyền thống từ lâu đời và trong những năm gần đây quan hệ đó đã phát triển hết sức tốt đẹp. Trớc đây, quan hệ hai nớc đã có nhiều thời kỳ bị gián đoạn do những nguyên nhân khách quan nhng trong điều kiện mới, khi xu hớng hoà bình hợp tác trở thành xu thế nổi trội thì cơ hội để hai nớc tăng cờng

quan hệ với nhau là rất lớn. Bởi đó là nhu cầu cần thiết vì lợi ích chung của cả hai quốc gia. Việt Nam đã thực hiện chính sách hội nhập, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế trong đó Nhật Bản là đối tác đợc u tiên hàng đầu. Về phía Nhật Bản cũng có sự điều chỉnh rõ rệt trong quan hệ với Đông Nam á và Việt Nam.

Thập kỷ 90 là thập kỷ mà quan hệ Việt-Nhật phát triển khá toàn diện trên tất cả các mặt. Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam và khả năng đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu và sử dụng hiệu quả ngoại tệ thu đợc sẽ tạo ra tiềm lực mới cho quan hệ thơng mại Nhật Bản và Việt Nam. Các nhà kinh tế đã dự báo rằng, trong thập kỷ này, quan hệ buôn bán Việt-Nhật sẽ đợc tăng cờng và mở rộng. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng sẽ không đột biến. Có hai lý do khiến tốc độ tăng trởng không đột biến.

Một là cơ cấu buôn bán giữa hai nớc ít có sự thay đổi. Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, khi dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất đợc hoàn thành thì l- ợng dầu thô xuất khẩu có thể bị giảm đi. Tuy nhiên, số lợng giảm do dầu thô có thể đợc bù bằng các mặt hàng nông sản nh gạo, chè, rau quả,… Các nhà xuất khẩu của Việt Nam đã bắt đầu tính đến khả năng cạnh tranh với hàng hoá của các nớc trên thị trờng Châu á và Nhật Bản và nhất là khi Nhật Bản đang có dự kiến đầu t để xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng này sang Nhật. Trong tơng lai, các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ xoá bỏ việc xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản qua trung gian. Hai là, nhu cầu và khả năng thị trờng liên quan đến buôn bán trao đổi giữa hai nớc thay đổi chậm Trong thời gian tới, khối lợng trao đổi giữa hai nớc sẽ không tăng vọt. Những nhu cầu của Nhật Bản sắp tới Viêt

Nam khó có thể đáp ứng nh những sản phẩm công nghệ thông tin,… Hơn nữa, hàng hoá trong nớc của Việt Nam ngày càng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng và có khả năng thay thế nhập khẩu nên nhập khẩu hàng hoá từ Nhật ít có cơ hội mở rộng.

Về lĩnh vực đầu t và ODA, vốn là những lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ với nhau trong chiến lợc kinh tế đối ngoại của Nhật với Việt Nam. Thực tế cho thấy ODA và đầu t của Nhật Bản cho Việt Nam tăng nhanh phản ánh chủ trơng tiếp tục quan hệ làm ăn

lâu dài với Việt Nam. Thực chất ODA là một hình thức hỗ trợ cho các nhà đầu t Nhật Bản ở Việt Nam và cũng là một hình thức đầu t chắc chắn dù lãi suất thấp. Vì vậy, trong thời gian tới, nếu Nhật Bản đầu t vào nông nghiệp và các ngành mới thì khối l- ợng vốn và tốc độ đầu t sẽ tăng nhanh chóng.

Nh vậy, trong tơng lai, quan hệ kinh tế Việt-Nhật sẽ đợc tăng cờng. Tốc độ tăng tr- ởng kinh tế ổn định trong những năm gần đây góp phần vào sự hồi sinh của nền kinh tế Nhật Bản. Nhật Bản sẽ không chỉ tiếp tục duy trì vị trí kinh tế của mình mà còn tăng cờng mạnh mẽ hơn các mối liên kết và quan hệ hợp tác với khu vực và thế giới. Trong chuyến viếng thăm Việt Nam của Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi tháng 4 và chuyến viếng thăm Nhật Bản gần đây của Tổng bí th Nông Đức Mạnh đã một lần nữa khẳng định sự hợp tác kinh tế giữa hai nớc.

Tóm lại, triển vọng phát triển quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian tới là tơng đối khả quan. Nó phù hợp với chiến lợc kinh tế đối ngoại của hai nớc và xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế. Tuy nhiên, triển vọng đó có thành hiện thực hay không, phụ thuộc rất nhiều vào những nỗ lực của Chính phủ hai nớc trong việc

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w