CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo &PTNT CHI NHÁNH BÁCH KHOA
2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Chi nhánh Bách Khoa
Bách Khoa
2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Chi nhánhBách Khoa Bách Khoa
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguồn vốn
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa từ năm 2006 – 2007
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn 338,9 100 508 100 I Phân theo thành phần kinh tế 338,9 100 508 100
1 Tiền gửi TK dân cư 171,2 51 214 42
2 Tiền gửi các tổ chức kinh tế
167,7 49 294 58
II Phân theo thời gian 338,9 100 508 100
1 Tiền gửi không kỳ hạn 127,9 37,7 22 4,3
2 Tiền gửi dưới 12 tháng 88 26 138 27,1
3 Tiền gửi từ 12 tháng đến dưới 24 tháng
123 36,3 55 10,8
4 Tiền gửi từ 24 tháng 0 0 294 57,8
III Phân theo loại tiền 338,9 100 508 100
1 Nội tệ 254,2 75 430 84,6
2 Ngoại tệ 84,7 25 78 15,4
Nguồn:Ngân hàng NHN0&PTNT chi nhánh Bách Khoa Qua bảng số liệu,ta thấy:
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguồn vốn đến 31/12/2006 của Chi nhánh đạt 338,9 tỷ so với kế hoạch đạt 97% tăng so với số liệu theo cần đối 31/12/2005 là 167 tỷ, tốc độ tăng trưởng 97%.
+ Phân theo thời gian huy động
- Nguồn vốn KKH: đạt 127,9 tỷ chiếm 38%/Tổng nguồn. Nguồn này chủ yếu là của các tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể các doanh nghiệp.
- Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng: đạt 88 tỷ chiếm 26%/tổng nguồn trong đó tiền gửi dân cư là 75 tỷ chiếm 22%, tiền gửi TCKT là 13 tỷ chiếm 4%.
- Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng: đạt 123 tỷ chiếm 32%/tổng nguồn trong đó tiền gửi dân cư là 96 tỷ chiếm 24%, tiền gửi TCKT là 27 tỷ chiếm 8%.
+ Phân theo tính chất nguồn vốn:
- Tiền gửi dân cư: 171,2 tỷ chiếm 51%/tổng nguồn, tăng so với kế hoạch giao là 1%, tăng so với năm trước là 81 tỷ, tăng trưởng là 90%. Trong đó ngoại tệ quy đổi là 60 tỷ chiếm 30% nguồn tiền gửi dân cư.
- Tiền gửi TCKT: 167,7 tỷ chiếm 49%/tổng nguồn. Trong đó ngoại tệ quy đổi là 24,5 tỷ chiếm 14% nguồn tiền gửi TCKT.
- Tổng nguồn vốn nội tệ là 254,2 tỷ chiếm 75%, nguồn ngoại tệ là 84,7 tỷ chiếm 25%. So với kế hoạch giao (100 tỷ) đạt 84,7% kế hoạch.
* Năm 2007: Nguồn vốn đến 31/12/2006 của Chi nhánh đạt 508 tỷ so kế hoạch đạt 101,6% tăng so với số liệu theo cân đối 31/12/2005 là 169 tỷ, tốc độ tăng trưởng 149,8%.
+ Phân theo thời gian huy động
- Tiền gửi không kỳ hạn và dưới 12 tháng là 160 tỷ giảm 1 tỷ và = 99% so với 2006.
- Tiền gửi > 12 tháng đến < 24 tháng là 55 tỷ tăng 1 tỷ và = 102% so với 2006.
- Tiền gửi > 24 tháng là 294 tỷ tăng 169 tỷ và = 236% so với 2006.
+ Phân theo tính chất nguồn vốn:
- Tiền gửi dân cư: 214 tỷ chiếm 42% tổng nguồn tương đối đủ để đảm bảo nguồn vốn ổn định trong thanh toán. Trong đó ngoại tệ quy đổi là 72 tỷ.
- Tiền gửi tổ chức kinh tế xã hội: 294 tỷ chiếm 58% tổng nguồn. Trong đó nguồn ngoại tệ quy đổi là 6 tỷ.
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tổng nguồn vốn nội tệ là 430 tỷ chiếm 84,6%, nguồn ngoại tệ là 78 tỷ chiếm 15,4%. So với kế hoạch giao (500 tỷ) đạt 101,6% kế hoạch.
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2.2.Thống kê công tác huy động vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Tổng số khách
hàng gửi 31/12/2007Số dư Tổng số +, - so31/12/06
1 Tiền gửi dân cư 3387 480 214
Không kỳ hạn và < 12 tháng 5 -1 38 TG > 12 tháng đến < 24 tháng 1694 365 46 TG > 24 tháng 1688 116 130 2 Tiền gửi các TCKT 227 168 282 Không kỳ hạn và < 12 tháng 216 160 110 TG > 12 tháng đến < 24 tháng 2 1 9 TG > 24 tháng 9 7 163
3 Tiền gửi cá nhân 6094 2206 11
4 TG.TCTĐ và khác 0 0 1
Không kỳ hạn (ký quỹ) 0 1
Kỳ hạn < 12 tháng TG > 12 tháng
Tổng cộng 9708 2854 508
TĐ: Ngoại tệ quy đổi VNĐ
Nguồn: NHNo & PTNT Chi nhánh Bách Khoa
Dư nợ
Bảng 2.3:Tình hình dư nợ của NHN0&PTNT chi nhánh Bách Khoa qua các năm 2006-2007 Đơn vị:tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%)
Tổng dư nợ cho vay 127,7 100 161,2 100
I Phân theo loại tiền cho vay
127,7 100 161,2 100
Chuyên đề tốt nghiệp
1 Dư nợ Nội tệ 105 82,2 223 85,3
2 Dư nợ Ngoại tệ 22,7 17,8 38,4 14,7
II Phân loại theo thành phần KT
127,7 100 161,2 100
1 DNNN 44,1 34,5 89 34
2 DNNQD 66,8 52,3 145 55,5
3 Hộ gia đình,cá nhân 16,8 13,2 26,7 10,5
III Phân loại theo thời hạn cho vay
127,7 100 161,2 100
1 Ngắn hạn 105,596 82,6 228,390 87,4
2 Trung hạn 22,114 17,4 32,854 12,6
Nguồn: NHNo & PTNT Chi nhánh Bách Khoa
Từ bảng số liệu trên,ta thấy:Dư nợ đến 31/12/2006: thực hiện 127,7 tỷ/160 tỷ đạt 80% kế hoạch năm. So với năm 2005 tăng 40 tỷ, tốc độ tăng trưởng là 46%.
- Doanh số cho vay trong năm đạt 257,993 tỷ. - Doanh số thu nợ trong năm đạt 217,090 tỷ.
- Dư nợ nội tệ là 105 tỷ chiếm 82,2%/tổng dư nợ, tăng so với năm 2005 là 29 tỷ.
- Dư nợ ngoại tệ quy đổi 22,7 tỷ chiếm tỷ lệ 17,8%/tổng dư nợ.
Việc cho vay ngoại tệ Chi nhánh chỉ tập trung cho doanh nghiệp có hàng xuất khẩu và bán ngoại tệ cho Chi nhánh, chênh lệch tài chính với LSCV ngoại tệ rất thấp nên năm 2006 Chi nhánh đã giảm tỉ lệ cho vay bằng ngoại tệ.
+ Dư nợ phân theo thời gian:
- Ngắn hạn: 105,596 tỷ (87 khách hàng với 183 món vay) chiếm 82,6% tổng dư nợ, so năm 2005 tăng 0,6%.
- Trung hạn: 22,114 tỷ (90 khách hàng, 126 món vay) chiếm 17,4% tổng dư nợ giảm 7,6% so kế hoạch giao, so năm 2005 giảm 0,6%. Việc đầu tư cho vay trung hạn chủ yếu cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để trang bị máy
Chuyên đề tốt nghiệp
phương tiện vận tải, trong năm qua do thị trường bất động sản trầm lắng nên Chi nhánh dừng đầu tư vào lĩnh vực này.
+ Dư nợ phân theo thành phần kinh tế:
- Doanh nghiệp nhà nước (02 DN): 44,1 tỷ chiếm 34,5% tổng dư nợ - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (36 DN): 66,8 tỷ chiếm 52,3% tổng dư nợ, đạt tốc độ tăng trưởng là 25% so năm 2005.
- Hộ sản xuất, cá thể (139 khách hàng): 16,8 tỷ chiếm 13% tổng dư nợ tăng so năm 2005 là 7,4 tỷ, tốc độ tăng trưởng là 78%.
. Dư nợ cho vay cầm cố (59 khách hàng): 1,465 tỷ đồng . Dư nợ cho vay hộ sản xuất (36 hộ): 14,430 tỷ đồng . Dư nợ cho vay tiêu dùng (44 khách hàng): 0,650 tỷ đồng
+ Về cơ chế đảm bảo tiền vay: Tổng dư nợ có TSĐB là 82,960 tỷ tương đương 65%/tổng dư nợ, trong đó dư nợ của các DN ngoài quốc doanh và dư nợ cho vay hộ SX được đảm bảo 100% bằng tài sản. Dư nợ không có tài sản đảm bảo: 4,750 tỷ của hai DN nhà nước là Tổng công ty Chè: 15 tỷ, Công ty SONA: 29,1 tỷ và các hộ cho vay tiêu dùng.
+ Nợ quá hạn và nợ xấu: tổng nợ quá hạn đến 31/12/2006 trên cân đối thực tế là 564 triệu chiếm 0,44% gồm 3 khách hàng (Công ty TNHH Hoàng Bách 290 triệu, Công ty TNHH Việt Đức 105 triệu, Hộ Nguyệt 250 triệu). Nợ xấu theo phân loại là 4,024 tỷ chiếm 3,1% của Công ty TNHH Hoàng Bách do phát sinh nợ quá hạn sau khi đã cơ cấu nợ lần 2, Chi nhánh đã xếp loại vào nhóm 4, nguyên nhân chính: do nợ đọng từ các công trình chưa được thanh toán.
Dư nợ đến 31/12/2007: Thực hiện 261,2/223 tỷ đạt 117% kế hoạch năm. So với năm 2006 tăng 133,5 tỷ, tốc độ tăng trưởng là 105%.
- Doanh số cho vay trong năm đạt 417,983 triệu đồng - Doanh số thu nợ trong năm đạt 294,377 triệu đồng
- Dư nợ nội tệ là 223 tỷ đồng, chiếm 85,3%/tổng dư nợ tăng so năm 2005 là 29 tỷ.
- Dư nợ ngoại tệ quy đổi: 38,4 tỷ chiếm tỷ lệ 14,7%/tổng dư nợ.
Việc cho vay ngoại tệ Chi nhánh chỉ tập trung cho doanh nghiệp có hàng xuất khẩu và bán ngoại tệ cho Chi nhánh
Chuyên đề tốt nghiệp
*Dư nợ phân theo thời gian:
- Ngắn hạn: 228,390 triệu đồng chiếm 87,4% tổng dư nợ, so năm 2006 tăng 116%;
- Trung hạn: 32,854 triệu đồng chiếm 12,6% tổng dư nợ, so năm 2006 tăng 48,6%.
Việc đầu tư cho vay trung hạn chủ yếu cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để trang bị máy móc, thiết bị thi công phục vụ kinh doanh, các hộ gia đình mua sắm phương tiện vận tải.
*Dư nợ phân theo thành phần kinh tế:
- Doanh nghiệp nhà nước: 89 tỷ đồng chiếm 34% tổng dư nợ
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 145 tỷ đồng chiếm 55,5% tổng dư nợ - Hộ sản xuất, cá nhân: 26,7 tỷ đồng chiếm 10% tổng dư nợ
Trong đó: + Hộ sản xuất: 24 tỷ + Cho vay cầm cố: 0,9 tỷ + Cho vay tiêu dùng: 1,8 tỷ
* Về cơ chế đảm bảo tiền vay: Tổng dư nợ có TSĐB là 173 tỷ tương đương 66,3%/tổng dư nợ, trong đó dư nợ của các DN ngoài quốc doanh và dư nợ cho vay hộ sản xuất đảm bảo 100% bằng tài sản. Dư nợ không có tài sản đảm bảo: 88 tỷ của 2 DN nhà nước là Tổng công ty Chè: 38 tỷ, Công ty SONA: 48,2 tỷ và các hộ cho vay tiêu dùng: 1,8 tỷ đồng.
* Nợ xấu:
Nợ xấu của Chi nhánh đến ngày 31/12/2007 là 6.683 triệu đồng chiếm 2,5%/tổng dư nợ
Trong đó: + Công ty TNHH Đầu tư TM Khánh An: 216 triệu + Công ty Cổ phần Phú Quyền Thế: 2500 triệu đồng + Công ty Cổ phần TM Hợp Hoà Phát: 3.814 triệu + Hộ Lê Minh Nguyệt: 153 triệu đồng
Công tác bảo lãnh
* Năm 2006: Từ quý II/2006 sau khi được HĐQT NHNo Việt Nam cho phép chi nhánh CII phát hành bảo lãnh, đến 31/12/2006 doanh số thực hiện bảo lãnh trong và ngoài nước của Chi nhánh như sau:
Chuyên đề tốt nghiệp
Tổng số món: 27 số tiền 99,758 tỷ
Trong đó: - bảo lãnh thanh toán, 03 món số tiền: 3,744 tỷ - bảo lãnh thực hiện HĐ, 06 món số tiền: 507 triệu - bảo lãnh dự thầu, 07 món số tiền: 217 triệu
- bảo lãnh bảo hành, 01 món số tiền: 4,9 triệu - bảo lãnh mở L/C, 10 món số tiền: 95,763 tỷ Số dư bảo lãnh đến 31/12/2006 là: 11,930 tỷ
+ Bảo lãnh bảo hành: 4,9 triệu (1 món) + Bảo lãnh THHĐ: 342 triệu (4 món) + Bảo lãnh L/C: 11,514 tỷ (1 món)
* Năm 2007: Đến 31/12/2007 doanh số thực hiện bảo lãnh trong và ngoài nước của Chi nhánh như sau:
Tổng số món: 20 số tiền 4.806 triệu
Trong đó: - Bảo lãnh thanh toán, 05 món, số tiền: 1.004 triệu - Bảo lãnh thực hiện HĐ, 06 món, số tiền: 138 triệu - Bảo lãnh dự thầu, 03 món, số tiền: 1.370 triệu - Bảo lãnh khác, 02 món, số tiền: 22,5 triệu - Bảo lãnh mở L/C, 04 món, số tiền: 2,272 triệu
2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT Chinhánh Bách Khoa nhánh Bách Khoa
* Tỷ lệ nợ quá hạn
Chỉ tiêu này phản ánh rõ nét nhất về chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn kém chất lượng và ngược lại.
Bảng 2.4.Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Chuyên đề tốt nghiệp Nợ quá hạn 0 0.564 6.683 Tổng dư nợ 86,7 127,7 261,2 Nợ quá hạn/tổng dư nợ 0 0.44% 2.55%
Nguồn: NHNN & PTNT Chi nhánh Bách Khoa
Nhận xét: Tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm. Nguyên nhân chính là do nợ đọng từ các công trình chưa được thanh toán. Tuy nhiên, các tỷ lệ này không cao do đó không thể nói rằng chất lượng tín dụng của Ngân hàng còn kém.
* Tỷ lệ nợ xấú
Bảng 2.5.Tỷ lệ nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh Bách Khoa
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Lượng Tỷ lệ(%) Lượng Tỷ lệ(%) Nợ xấu 4.024 3.1 6.683 2.55 DNNN 0 0 0 0 DNNQD 4.024 3.1 6530 2.49 Hộ GĐ 0 0 135 0.06 Tổng dư nợ 127.7 100 261.2 100
Nguồn: NHNN & PTNT Chi nhánh Bách Khoa
Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu của Ngân hàng ngày càng tăng. Năm 2006 nợ xấu của Ngân hàng là 4.024 tỷ nhưng đến năm 2007 tỷ lệ này tăng lên
Chuyên đề tốt nghiệp
hướng giảm sút. Nhưng tỷ lệ nợ xấu lại có xu hướng giảm do tổng dư nợ của Ngân hàng tăng, do đó quá chỉ tiêu này ta cũng chưa thể phản ánh chính xác chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Nguyên nhân của việc nợ xấu tăng lên vẫn là do Chi nhánh đã xác định đối tượng đầu tư chưa phù hợp và đồng thời công tác đôn đốc, thu hồi nợ chưa được chặt chẽ.
* Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng trong một thời gian nhất định thường là 1 năm. Khi hệ số này cao biểu hiện khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng là tốt và ngược lại.
Bảng 2.6.Vòng quay vốn tín dụng
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Doanh số thu nợ 217.090 294.377
Dư nợ bình quân 121.28 181.71
Vòng quay vốn tín dụng 1.79 1.62