Các thách thức của việc mở cửa biên giớ

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 37 - 40)

I. Tổng quan về phát triển kinh tế thơng mại khu vực biên giới Việt Na m Trung Quốc:

b. Các thách thức của việc mở cửa biên giớ

- Vùng ven biên không có các u thế về kỹ thuật kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, khả năng giao lu với phơng Tây, do vậy không có khả năng thu hút vốn và kỹ thuật, công nghệ. Do vậy hình thức buôn bán biên giới chỉ có thể theo hình thức hàng đổi hàng là chủ yếu chứ không phải tìm kiếm ngoại tệ mạnh.

- Về thị trờng: mặc dù tiềm năng thị trờng vùng biên giới với các nớc láng giềng xung quanh còn lớn cha khai thác hết nhng tính cạnh tranh yếu làm mất đi động lực phát triển các ngành kỹ thuật cao.

- Chức năng mở cửa vùng ven biên giới chủ yếu chỉ là bổ sung lẫn cho nhau trên cơ sở khả năng sản xuất, thế mạnh của các nớc láng giềng chứ không phải nh vùng ven biển là nơi có chức năng nhập vào (thu hút tới 70% vốn và 90% đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Trung Quốc) và tiếp nhận di chuyển ngành nghề. Do vậy hạn chế khả năng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

Từ những điều kiện thuận lợi và không thuận lợi nh đã phân tích ở trên Trung Quốc đã quyết định tăng cờng mở cửa ven biên giới nhằm đẩy mạnh hợp tác kinh tế xuyên quốc gia, khai thác thị trờng tiêu thụ hàng hoá Trung Quốc, thu hút nguyên vật liệu, lơng thực thực phẩm thiết yếu cho các vùng xa xôi và phát triển kinh tế các khu vực nghèo ven biên giới. T tởng chỉ đạo cho mở cửa khu vực ven biên giới là các tỉnh, khu tự trị hợp tác kinh tế với các nớc láng giềng theo nhiều hớng, nhiều hình thức và nhiều con đờng tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng tỉnh, khu tự trị.

I i .Thực trạng về quan hệ xuất khẩu nhập khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc 1.Khái quát về quan hệ buôn bán Việt Nam - Trung Quốc

Năm 938, Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập ở Đông Nam á, kể từ đó đến nay, Việt Nam đã có mối quan hệ buôn bán qua biên giới với nhiều nớc láng giềng, trong đó có Trung Quốc. Tiếp theo các triều đại phong kiến Việt Nam: Lý, Trần, Lê, Nguyễn đã tiếp tục quan hệ buôn bán qua biên giới với các triều đại phong kiến Trung Quốc: Tống, Nguyên, Minh, Thanh. Lúc bấy giờ, buôn bán qua biên giới Việt - Trung chỉ là sự thông thờng nhằm bổ sung cho nhau, với hai hình thức chủ yếu là cống nạp và dân gian.

Bớc vào thời kỳ cận đại, Việt Nam trở thành thuộc địa, Trung Quốc trở thành nửa thuộc địa của t bản phơng Tây, hai nớc Việt Nam và Trung Quốc đã ký “ Điều ớc Việt Nam (năm 1885)” và “ Chơng trình hợp tác biên giới (năm 1896)”, trong đó, quy định 25 điểm đồn trú tuần tra dọc biên giới chung giữa hai nớc cũng chính là điểm họp chợ chung cho c dân hai bờ biên giới.

Năm 1945, sau khi kết thúc đại chiến thế giới lần thứ II, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay là CHXHCN Việt Nam) ra đời ngày 02/09/1945. Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa đợc thành lập ngày 01/10/1949 và chỉ mấy tháng sau đó

ngày 18/01/1950 hai nớc Việt Nam và Trung Quốc đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Tính đến tháng giêng năm 2000 là vừa tròn 50 năm. Kể từ đó, mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hai nớc về nhiều mặt, tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế buôn bán giữa hai nớc.

Trong khoảng thời gian từ những năm 50 đến những năm 70, trên tinh thần “vừa là đồng chí, vừa là anh em”. Hai nớc đã ký kết các bản “Nghị định th buôn bán tiểu ngạch biên giới Việt - Trung” năm 1950 và “Nghị định th trao đổi hàng hoá biên giới Việt - Trung” năm 1957 đã xây dựng 26 điểm giao dịch (19 điểm trên bộ và 7 điểm trên biển) trên biên giới chung của hai nớc. Tuy nhiên, từ năm 1966 đến năm 1976 Trung Quốc tiến hành cuộc cách mạng văn hoá, hầu nh đóng cửa hoàn toàn với thế giới bên ngoài nên đã ảnh hởng tới buôn bán qua biên giới giữa Trung Quốc với các nớc láng giềng, trong đó có Việt Nam.

Cuối năm 1978, Trung Quốc đa ra quốc sách cải cách mở cửa, nhng trong 10 năm đầu mở cửa (1978 - 1988) chỉ chú trọng mở cửa khu vực biên giới. Mặt khác, từ năm 1979 đến hết thập kỷ 80, quan hệ hai nớc Việt Nam và Trung Quốc bớc vào thời kỳ không bình thờng, biên giới chung giữa hai nớc là chiến trờng thay cho thị trờng. Những sự kiện này đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ thơng mại Việt - Trung, dẫn đến thời kỳ gián đoạn buôn bán qua biên giới hai nớc.

Bớc sang thập kỷ 90, trên thế giới đã kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh, ở Châu âu và các nớc xã hội chủ nghĩa lần lợt tan rã, đã ảnh hởng không nhỏ đến các nớc xã hội chủ nghĩa ở Châu á, nh Trung Quốc, Việt Nam. ở Trung Quốc sau sự kiện Thiên An Môn ngày 4/6/1989, các nớc t bản phơng Tây thi hành chính sách hạn chế, bao vây đối với Trung Quốc. Đứng trớc tình hình biến động trên thế giới và trong nớc, Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách mở cửa đối ngoại để bắt đầu quan hệ buôn bán thân thiện với các nớc láng giềng.

ở Việt Nam, từ năm 1986 (Đại hội VI) đã đề ra chính sách đổi mới và mở cửa “muốn làm bạn với tất cả”. điều này đã tạo điều kiện cải thiện cho việc cải

thiện mối quan hệ với tất cả các nớc, trong đó có các nớc láng giềng bao gồm cả Trung Quốc.

Xuất phát từ sự mong muốn cải thiện mối quan hệ của các nhà lãnh đạo và

Một phần của tài liệu Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w