Kế tốn KH TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố đinh tại Công ty Bia rượu Viger (Trang 34)

1.2.4.1. Khái niệm hao mịn và KH

Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của mơi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ bị hao mịn. Hao mịn này được thể hiện dưới 2 dạng: Hao mịn HH (là sự hao mịn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mịn, bị hư hỏng từng bộ phận) và hao mịn VH (là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại cĩ nhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí ít hơn).

Để thu hồi lại giá trị hao mịn của TSCĐ, người ta tiến hành trích KH bằng cách chuyển phần giá trị hao mịn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra. Như

vậy, hao mịn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, cịn KH là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị hao mịn của TSCĐ.

Về phương diện kinh tế, KH cho phép DN phản ánh được giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận rịng của DN. Về phương diện tài chính, KH là một phương tiện tài trợ giúp cho DN thu được bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ. Về phương diện thuế khố, KH là một khoản chi phí được trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là được tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ. Về phương diện kế tốn, KH là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.

Việc tính KH cĩ thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nước về chếđộ quản lý tài chính đối với DN và yêu cầu quản lý của DN. Phương pháp KH được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của DN.

Các quy định về KH TSCĐ:

- TSCĐ sử dụng ở bộ phận nào thì khi trích KH tính vào chi phí ở bộ phận đĩ.

- Khi TSCĐ đã KH hết nhưng vẫn sử dụng được thì thơi khơng trích KH.

- Nếu TSCĐ chưa thu hồi hết KH mà đã bị hư hỏng thì coi như thu hồi một lần qua thanh lý tài sản.

- Trích KH thường theo nguyên tắc trịn tháng: TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới trích KH và TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới thơi khơng trích KH.

Các phương pháp tính KH TSCĐ:

1) Phương pháp KH theo đường thẳng: Đang được áp dụng phổ biến trên thực tế, phương pháp này cố định mức KH theo thời gian nên cĩ tác dụng thúc đẩy DN nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm ra để

hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn chậm, khơng theo kịp mức hao mịn thực tế nhất là hao mịn VH (do tiến bộ kỹ thuật) nên DN khơng cĩ điều kiện đểđầu tư trang bị TSCĐ mới.

Cơng thức tính:

Mức KH NG Tỉ lệ KH NG TSCĐ

Phải trích = TSCĐ X bình quân =

Mức KH phải trích Mức KH bình quân năm

bình quân tháng 12

Do KH được tính theo nguyên tắc trịn tháng nên số KH giữa các tháng chỉ

khác nhau khi cĩ biến động về TSCĐ. Bởi vậy, hàng tháng kế tốn tiến hành trích KH theo cơng thức sau:

Số KH Số KH Số KH của những Số KH của những phải trích = đã trích + TSCĐ tăng thêm - TSCĐ giảm đi tháng này trong tháng trước trong tháng trước trong tháng trước

Với TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp hồn thành, mức KH mới trích hàng tháng được tính theo cơng thức sau:

Mức KH phải trích GTCL trước khi nâng cấp + Giá trị nâng cấp hàng tháng Số năm ước tính sử dụng sau khi sửa chữa x 12

2) Phương pháp tính KH theo số lượng sản phẩm: Cách tính này cốđịnh mức KH trên một đơn vị sản lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mịn VH, địi hỏi DN phải tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.

Cơng thức tính:

Mức KH phải trích Sản lượng hồn thành

Mức KH bình quân trong tháng trong tháng trên một đơn vị sản

lượng

=

=

Trong đĩ:

Mức KH bình quân Tổng số KH phải trích trong thời gian sử dụng trên một đơn vị sản lượng Sản lượng tính theo cơng suất thiết kế

2) Phương pháp tính KH theo số dư giảm dần

Cơng thức tính:

Tổng mức KH 2 x GTCL của TSCĐ

bình quân năm Số năm tính KH

Ngồi ra, ngày 31/12/2001, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyế định số

2000/QĐ-BTC về việc thực hiện thí điểm chế độ KH TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần cĩ điều chỉnh. Các bước tiến hành như sau:

+ Bước 1: DN thời gian sử dụng của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng(quy

định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999);

+ Bước 2: Xác định mức trích KH hàng năm của TSCĐ bằng cách lấy GTCL của TSCĐ nhân với tỉ lệ KH nhanh. Trong đĩ, tỉ lệ KH nhanh bằng tỉ lệ KH theo đường thẳng(xác định ở bước 1) nhân với hệ sốđiều chỉnh(căn cứ vào chu kỳđổi mới của máy mĩc, thiết bị)

Những năm cuối, khi mức trích KH hàng năm xác định theo phương pháp số

dư giảm dần bằng(hoặc thấp hơn) mức KH tính bình quân giữa GTCL và số

năn sử dụng cịn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đĩ mức KH được tính bằng GTCL của TSCĐ chia cho số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ.

1.2.4.3. Kế tốn KH TSCĐ

a) TK sử dụng

TK 214 “Hao mịn TSCĐ”. TK này dùng để phản ánh giá trị hao mịn của tồn bộ TSCĐ hiện cĩ tại DN (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn)

=

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mịn của TSCĐ

Bên Cĩ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị hao mịn của TSCĐ

Dư: Giá trị hao mịn của TSCĐ hiện cĩ.

TK 009 “NV KH cơ bản”: để theo dõi tình hình hình thành và sử dụng số

vốn KH cơ bản TSCĐ.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng NV KH cơ bản

Bên Cĩ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NV KH cơ bản

Dư: Số vốn KH cơ bản hiện cịn. b) Hạch tốn * Hàng tháng trích và phân bổ KH TSCĐ Nợ TK 627,641,642 Cĩ TK 214 Và Nợ TK 009

* Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, phải theo dõi và phản ánh hao mịn

Nợ TK 4313 Cĩ TK 214

* Khi dùng NV KH cơ bản đểđầu tư, cho vay: - Khi cho vay: Nợ TK 128 Cĩ TK 111,112 Và Cĩ TK 009

- Lãi từ cho vay: Nợ TK 111,112

Cĩ TK 515

- Khi thu hồi vốn cho vay: Nợ TK111,112

Cĩ TK 128

Và Nợ TK 009

* Nộp KH cho cấp trên:

Cĩ TK 111,112 Và Cĩ TK 009 - Nếu sẽđược hồn lại: Nợ TK 136 Cĩ TK 111,112 Và Cĩ TK 009 - Khi nhận hồn lại: Nợ TK 111,112 Cĩ TK 136 Và Nợ TK 009 1.2.5. Kế tốn sửa chữa TSCĐ 1.2.5.1. Kế tốn sửa chữa thường xuyên TSCĐ

Sửa chữa thường xuyên là việc sửa chữa lặt vặt, mang tính duy tu, bảo dưỡng thường xuyên. Do khối lượng cơng việc khơng nhiều, quy mơ sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh

đến đĩ. Nợ TK 627, 641,642 Nợ TK 133 Cĩ TK 111,112,152,153,334,331,338… 1.2.5.2. Kế tốn sửa chữa lớn TSCĐ Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa thay thế những bộ phận, chi tiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu khơng thay thế, sửa chữa thì TSCĐ khơng hoạt động được hoặc hoạt động khơng bình thường. Chi phí để

sửa chữa lớn khá cao, thời gian sửa chữa thường kéo dài, cơng việc cĩ thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngồi kế hoạch. Tồn bộ chi phí sửa chữa được tập hợp riêng theo từng cơng trình, sau khi hồn thành được coi như một khoản chi phí theo dự tốn và sẽ đựoc đưa vào chi phí phải trả(nếu sửa chữa theo kế

* Trong kế hoạch

- Hàng kỳ trích trước chi phí sửa lớn theo kế hoạch: Nợ TK 627,641,642 Cĩ TK 335 - Tập hợp chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh Nợ TK 2413 Nợ TK 133 Cĩ TK 331,111, 152, 334, 338

- Khi hồn thành, kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Nợ TK 335

Cĩ TK 2413

- Xử lý chênh lệch giữa số trích trước và chi phí thực tế phát sinh

+ Nếu số trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh: Kết chuyển vào TK 711 phần chênh lệch.

Nợ TK 335 Cĩ TK 711

+ Nếu số trích trước nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh: Trích bổ sung phần chênh lệch: Nợ TK 627,641,642 Cĩ TK 335 * Ngồi kế hoạch: - Tập hợp chi phí sửa lớn thực tế phát sinh Nợ TK 2413 Nợ TK 133 Cĩ TK 111,331

- Kết chuyển chi phí sửa lớn ngồi kế hoạch, khi hồn thành Nợ TK 1421, 242

Cĩ TK 2413

- Phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngồi kế hoạch Nợ TK 627,641,642

Cĩ TK 1421, 242

1.2.5.3. Kế tốn sửa chữa nâng cấp TSCĐ

Sửa chữa nâng cấp nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐ hay nâng cao năng suất, tính năng của TSCĐ như cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị thêm một số

bộ phận của TSCĐ. Việc hạch tốn sửa chữa nâng cấp tiến hành như sửa chữa lớn mang tính phục hồi, nghĩa là chi phí phát sinh được tập hợp riêng theo từng cơng trình qua TK 2413. Khi cơng trình hồn thành, bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ được ghi tăng NG TSCĐ (khơng phân biệt sửa chữa trong hay ngồi kế

hoạch): BT1) Ghi tăng NG TSCĐ: Nợ TK 211 Cĩ TK 2413 BT2) Kết chuyển NV: Nợ TK 414,431,441 Cĩ TK 411 Chú ý:

1- Nếu việc sửa chữa, nâng cấp dùng bằng NV vay hoặc NV kinh doanh thì khơng phải phản ánh BT2.

2- Nếu việc sửa chữa, nâng cấp dùng bằng NV KH thì khơng phải phản ánh BT2 nhưng phải ghi Cĩ TK 009

Sơ đồ 1.3: Kế tốn sửa chữa TSCĐ

TK 2413 TK 335 Tự l m CP sửa nhỏ thực tế phát sinh TK 111,152… TK 627,641,642

TK 331 TK 133 TK 1421, 242 TK 211 TK 411 TK 414,441,431 KC NV của TSCĐđược nâng KC CP nâng cấp TSCĐ Phân bổ dần CP sửa lớn ngo i KC CP thực tế PS khi đã ho n th nh Thuế GTGT được trừ Thuê ngo i CP sửa lớn KC CP thực tế PS khi đã ho n th nh Trích trước CP Thực tế PS sửa chữa lớn cĩ kế hoạch sửa lớn cĩ sửa chữa lớn ngo i KH

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY BIA RƯỢU VIGER

2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA CƠNG TY BIA RƯỢU VIGER ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TỐN TSCĐ VIGER ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TỐN TSCĐ

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty

Cơng ty Bia rượu Viger (Đường Rượu Bia Việt Trì) là một Doanh nghiệp nhà nước được thành lập lại theo Quyết định số: 1188/QĐ-UB ngày 11 tháng 11 năm 1992 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phú, nay là tỉnh Phú Thọ . Hiện nay Cơng ty trực thuộc Tổng Cơng ty Mía Đường I Bộ Nơng nghiệp và PTNT với nhiệm vụ chính là sản xuất đường kính, bia, rượu, kẹo và phân vi sinh.

Cùng với sự ra đời của khu Cơng nghiệp Việt Trì, nhà máy đường Việt Trì - tiền thân của Cơng ty Bia rượu Viger ngày nay -thuộc Tổng Cơng ty Mía

Đường I được thành lập năm 1958 và chính thức đi vào hoạt động vụ sản xuất

đầu tiên năm 1960-1961 với cơng suất thiết kế ban đầu là 350 tấn mía/ngày và 3000 lít cồn 96 0/ngày.Tính đến nay Cơng ty đã trải qua quá trình xây dựng và phát triển được hơn 40 năm với bao khĩ khăn, kể từ khi đặt mĩng san nền cho

đến lúc ra mẻđường đầu tiên.

Đến năm 1972 Trung Quốc giúp nhà máy cải tạo, mở rộng sản xuất, nâng cơng suất chế biến đường lên 500 tấn mía/ngày. Sau đĩ trong quá trình phát triển của mình, nhà máy đã mở rộng sản xuất, đa dạng hố sản phẩm và đã xây dựng, lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bia với cơng suất thiết kế 1 triệu lít /năm.

Khi mới ra đời nhà máy trực thuộc sự quản lý của Bộ Cơng nghiệp Việt Nam. Nền kinh tế phát triển và ngành cơng nghiệp dần lớn mạnh và hình thành nên nhiều Bộ cơng nghiệp chuyên ngành. Cơng ty Bia rượu Viger lần lượt được

phẩm, Bộ lương thực thực phẩm. Đến năm 1985, Cơng ty được chuyển giao từ

Trung ương về địa phương quản lý và trực thuộc sự quản lý của Sở Cơng Nghiệp và tiểu thủ Cơng nghiệp Vĩnh Phú. Tháng 4/1998, Cơng ty trực thuộc sự

quản lý của Tổng Cơng ty Mía Đường I thuộc Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.

Năm 1989, Nhà máy đường Việt Trì được đổi tên thành Xí nghiệp Đường Rượu Bia Việt Trì.

Năm 1991, Xí nghiệp được trao tặng Huân chương lao động hạng 3 và cũng là lá cờ đầu của ngành cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phú.

Năm 1993, Xí nghiệp được Nhà nước cho vay vốn đầu tư dài hạn để cải tạo, đổi mới thiết bị sản xuất đường với cơng suất lớn hơn (700 tấn mía/ ngày), với quy trình cơng nghệ hiện đại, tiên tiến hơn. Tháng 1 năm 1996, xí nghiệp lắp

đặt một dây chuyền sản xuất Bia VIGER với cơng suất 5 triệu lít/ năm của Cộng hồ Liên bang Đức và đang chiếm lĩnh dần thị trường tiêu thụ trong và ngồi tỉnh.

Với sự phát triển đĩ, năm 1994 Xí nghiệp Đường Rượu Bia Việt Trì được

đổi tên thành Cơng ty Đường Rượu Bia Việt Trì. Nay đổi thành Cơng ty Bia rượu Viger. Đây là một DN cĩ quy mơ lớn thuộc ngành cơng nghiệp địa phương.

Hiện nay, với số vốn kinh doanh trên 5 tỷđồng trong đĩ vốn cốđịnh trên 4 tỷđồng (Từ nguồn vốn ngân sách là trên 2 tỷđồng và vốn bổ sung hàng năm trên 1 tỷđồng), vốn lưu động trên 1 tỷđồng (với 100% là nguồn từ Ngân sách nhà nước). Cơng ty đang mạnh dạn vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau để tăng cường sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ cơng nhân viên trong tồn Cơng ty.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

Cơng ty Bia rượu Viger là đơn vị hạch tốn kinh doanh độc lập, Cơng ty cĩ tư cách pháp nhân và tổ chức quản lý theo chế độ tập trung dân chủ, thống nhất quản lý.

Việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Cơng ty một cách trực tiếp, giao nhiệm vụ cụ thể đến từng thành viên trong Cơng ty. Ban Giám Đốc lãnh

đạo và chỉ đạo chung mọi mặt của Cơng ty. Các phịng ban chức năng và nghiệp vụ được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý kinh doanh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám Đốc.

Ban Giám Đốc Cơng ty gồm cĩ: 1 Giám Đốc, 3 Phĩ Giám Đốc.

- Giám Đốc: Chịu trách nhiệm về tồn bộ cơng tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, kiêm Bí thưĐảng uỷ của Cơng ty

- Phĩ Giám Đốc 1: Phụ trách kỹ thuật.

- Phĩ Giám Đốc 2: Phụ trách tài chính của Cơng ty. - Phĩ Giám Đốc 3: Phụ trách thị trường tiêu thụ.

Các phịng ban chức năng và nghiệp vụ của Cơng ty khơng trực tiếp chỉ

huy đến các phân xưởng nhưng cĩ nhiệm vụ theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tiến độ sản xuất. Các phịng ban chức năng của Cơng ty gồm:

- Phịng Vật tư: Cung ứng vật tư, nguyên liệu cho sản xuất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố đinh tại Công ty Bia rượu Viger (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)