Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu ở Cơng ty:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội (Trang 56 - 61)

- Trường hợp số dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn

2.2. Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu ở Cơng ty:

Để đảm bảo và phát huy kết quả kinh doanh, Cơng ty đã cĩ nhiều cố gắng để đạt mục tiêu hiệu quả sử dụng tối đa vật liệu, từ việc xây dựng dự trữ định mức sản xuất cho đến quá trình thu mua nhập kho dự trữ và đưa vào sử dụng. Song để nâng cao hiệu quả hơn thế nữa cần cĩ nhiều giải pháp kết hợp nhằm làm giảm chi phí và tăng số vịng quay của vật liệu.

Cụ thể là:

2.2.1. Trong khâu thu mua:

Một điều kiện quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh đĩ là việc phải cung ứng một cách đầy đủ vật liệu về số lượng, kịp thời về thời gian, đúng quy cách phẩm chất. Muốn vậy, Cơng ty phải tổ chức quá trình thu mua một cách hợp lý hơn nhằm tìm được nhà cung cấp mới tốt nhất cũng như giữ gìn và phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp thường xuyên.

Đồng thời cán bộ thu mua của doanh nghiệp cũng cần linh hoạt, năng động thêm nhiều sáng kiến trong cơng tác thu mua, nắm bắt được giá cả thị trường hàng ngày, hàng giờ để luơn tìm được nguồn nguyên vật liệu rẻ, hoặc là dự báo được các biện pháp ứng phĩ kịp thời tránh khơng để cho cơng ty rơi vào tình trạng khan hiếm vật liệu làm gián đoạn quá trình sản xuất, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của cơng ty.

Ngồi ra cơng ty cịn phải nghiên cứu, lựa chọn phương thức thu mua, thanh tốn, bảo quản, bốc xếp với chi phí thấp nhất. Và phải cĩ các phương án

2.2.2. Trong khâu dự trữ và bảo quản:

Một yêu cầu quan trọng khác hiện nay là cơng ty cần phải xác định mức dự trữ phù hợp cơng ty phải kiêm sốt khối lượng lưu kho để giảm tối đa lượng vốn cần đầu tư vào đây, kèm theo các khoản chi phí bảo quản. Đồng thời phải quan tâm đến việc đảm bảo mức tồn kho cụ thể đối với từng chủng loại vật liệu để đáp ứng nhu cầu chung của tồn cơng ty.

Mức dự trữ tối thiểu, tối đa cần thiết vào thời điểm đặt hàng, số lượng hàng cần đặt sao cho kinh tế nhất dựa vào sự kết hợp của các yếu tố.

- Cần xem xét thời gian cần thiết từ lúc đặt hàng một loại vật liệu cho đến khi nĩ được giao hàng và sẵn sàng phục vụ sản xuất.

- Cần quan tâm đến các loại chi phí khác: chi phí lưu kho, lãi suất đầu tư, chi phí do hàng hố bị hư hỏng ...

- Cần phải cân nhắc cả chi phí mua hàng với chi phí chuyên trở cần phải thấp hơn khi mua số lượng lớn.

Như vậy để tiết kiệm được chi phí thu, mua chi phí dự trữ và cĩ thể cung cấp kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thì địi hỏi doanh nghiệp xác định được lượng đặt vật liệu tối ưu và tiến độ nhập vật liệu phù hợp. Tuy nhiên cần chú ý khi xác định lượng đặt vật liệu tối ưu thì cần lưu ý đến yếu tố biến động của giá cả thị trường, yếu tố rủi ro của nguồn hàng, của quá trình vận chuyển nhất là đối vối vật liệu nhập cĩ nguồn gốc từ hàng nhập khẩu.

Về cơng tác lưu kho, bảo quản vật liệu cịn bao gồm việc xắp xếp các chủng loại vật liệu khác nhau để cĩ thể tìm thấy nhanh chĩng và xuất ra cung cấp cho các bộ phận sử dụng khi cần. Do đĩ cơng ty cần xắp xếp các loại vật liệu một cách hợp lý, đảm bảo mức độ an tồn cho từng loại vật liệu. Đơi với những vật liệu cĩ yêu cầu bảo quản đặc biệt phải tuân thủ theo yêu cầu và hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc tư vấn chuyên mơn. Đối với các sản phẩm cĩ quy định thời gian sử dụng phải được theo dõi chi tiết để loại bỏ khi quá hạn sử dụng

Hiện nay cơng ty đã tổ chức kiểm kê kho một năm một lần đồng thời đánh giá lại tồn bộ vật liệu tồn kho để xác định được vật liệu bị hư hỏng kém chất lượng và do đĩ phát hiện được nhiều trường hợp mất mát hư hỏng vật liệu. Cơng tác đối chiếu số liệu giữa kế tốn, thủ kho và đơn vị sử dụng được tiến hành thường xuyên. Đây là thành tích của cơng ty. Tuy nhiên, đối với các trường hợp mất mát vật liệu, cơng ty cũng cần cĩ các biện pháp sử lý chặt chẽ, quy trách nhiệm vật chất cho các cá nhân cĩ liên quan từ đĩ sẽ tăng cường được cơng tác kiểm sốt ở các kho tàng, giảm thiểu hao hụt định mức. Đơi với các vật liệu ứ đọng nằm trong kho cơng ty cần phải tiến hành thanh lý ngay nhằm thu hồi vốn và giải phĩng cho kho tàng.

2.2.3. Trong khâu sử dụng:

Chi phi vật liệu chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tồn bộ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Các chi phí nguyên vật liệu phải được quản lý chặt chẽ dựa trên hai vấn đề: - Định mức tiêu hao.

- Giá vật liệu.

Trong những năm qua, cơng ty đã bước đầu xây dựng và thực hiện hiệu quả hệ thống định mức. Tuy nhiên do nguyên vật liệu đa dạng nhiều chủng loại nên việc áp dụng định mức chung cho tất cả là hồn tồn khĩ khăn.

Với ý nghĩa việc xác định mức tiêu hao khơng chỉ làm cơ sở cho việc tính tốn, phân tích tình hình cung cấp, dự trữ vật liệu mà cịn động viên cán bộ cơng nhân viên cơng ty cố gắng thực hiện cơng việc được giao cao hơn định mức. Chính vì vậy cơng ty phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra phân tích những biến động giữa thực hiện và định mức, từ đĩ tìm ra nguyên nhân xử lý để khơng ngừng hồn thiện hệ thống định mức, tránh trường hợp vật liệu mua vào kém chất lượng khi dùng cho quá trình sản xuất thì lượng phế liệu và sản phẩm hỏng cĩ xu hướng tăng lên và kết quả là số lượng vật liệu được dùng trong sản xuất sẽ nhiều hơn. Bên cạnh đĩ cơng ty cĩ hình thức khen thưởng, biểu dương kịp thời việc sử dụng vật liệu tiết kiệm của cơng nhân cũng như tiến hành kỷ luật sản

Cơng ty cần tạo ra mơi trường sản xuất sáng tạo, tạo điều kiện cho cơng nhân sản xuất luơn hăng say tìm kiếm những biện pháp mới, cải tiến quá trình sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Muốn vậy cần phải tạo điều kiện khích lệ phù hợp với mỗi cá nhân và tạo sự phối hợp trao đổi qua lại giữa các cơng nhân trong bộ phận sản xuất nhằm phát huy được sức mạnh chung.

Bên cạnh đĩ cơng ty cần chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên mơn, cơng nhân lành nghề tạo cho họ cơ hội, điều kiện tham gia học tập, nghiên cứu tiếp cận với những tri thức khoa học tiến bộ mới để phát huy hết khả năng, trí lực tiềm tàng của họ. Đối với lực lượng lao động trẻ hàng năm cơng ty tuyển dụng thêm, và tổ chức những lớp đào tạo, bồi dưỡng thêm tại cơng ty do những cán bộ cơng nhân thợ bậc cao cĩ kinh nghiệp lâu năm trong nghề đứng ra giảng dạy ...

Một biện pháp quan trọng khác là cơng ty cần phân tích nghiên cứu các sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm cũ dựa trên những kiến thức chuyên sầu về kỷ luật trong việc thiết kế và phát triển sản phẩm. Việc nghiên cứu này cho phép tạo ra những sản phẩm với việc sử dụng vật liệu thay thế cĩ giá cả thấp hơn hoặc sử dụng ít đi nhưng chất lượng sản phẩm vẫn được bảo đảm.

Trên đây là những vấn đề về thực trạng tổ chức hạch tốn nguyên vật liệu tại cơng ty Cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội.

Nhìn chung đây là một doanh nghiệp mới được thành lập và đi vào hoạt động nên tổ chức cơng tác kế tốn đang trong quá trình hồn thiện. Việc vận dụng chế độ kế tốn hiện hành vào thực tế doanh nghiệp cũng đã được thực hiện một cách khá đầy đủ và chính xác. Tuy nhiên bên cạnh những thành cơng đĩ cũng cịn một số tồn tại cần khắc phục. Cùng với tình hình chung đĩ, kế tốn nguyên vật liệu đã cĩ một số thành tựu và cũng cịn một số vấn đề cần phải được khắc phục cho phù hợp với chế độ kế tốn hiện hành.

Trong phạm vi của một chuyên đề kế tồn trưởng, em cũng đã nêu ra những tồn tại trong cơng tác tổ chức hạch tốn nguyên vật liệu. Đồng thời em cũng đã nêu ra phương hướng giải quyết những tồn tại đĩ. Em mong rằng bài viết của em cĩ thể gĩp một phần nhỏ trong việc hồn thiện cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp.

Với điều kiện thời gian thực tập và trình độ cĩ hạn, bài viết của em khơng tránh khỏi những sai xĩt nhất định. Em mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cơ và quý cơng ty để bài chuyên đề kế tốn trưởng này được hồn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phịng kế tốn – tài vụ của cơng ty Cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội đã giúp đỡ để em cĩ thể hồn thành tốt bài viết này.

MỤC LỤC

Lời nĩi đầu 1

Phần I: Thực trạng tổ chức kế tốn nguyên vật liệu tại Cơng ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội

1. Khái quát về cơng ty

1.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý 1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh. 1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 1.1.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 1.1.3.1. Quy trình sản xuất máy biến thế 1.1.3.2. Quy trình sản xuất các máy biến thế 1.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty 1.2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty 1.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế tốn tại cơng ty

1.2.3. Tổ chức chế độ tài khoản kế tốn tại cơng ty 1.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế tốn tại cơng ty

1.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn tại cơng ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)