Thế kỷ 20 sẽ đi vào lịch sử nhân loại nh một thế kỷ đem lại những chuyển biến lớn lao đối với toàn thể nhân loại nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng. Các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam đang đứng trớc nhiều cơ hội cũng nh thách thức đan xen nhau. Xu thế vận động của thế giới và những thành tựu kỳ diệu về khoa học và công nghệ mở ra những khả năng vô tận cho sản xuất và cuộc sống của con ngời, đồng thời cũng các nớc ĐPT đang đứng trớc nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc công nghiệp phát triển. Việt Nam tuy mới ở giai đoạn đầu của quá trình mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực nhng qua thực tiễn có thể khẳng định rằng Việt nam mở cửa, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu phù hợp với xu thế chung của thời đại.
Trong bối cảnh đó, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ không nằm ngoài quy luật chung của thế giới. Việt nam là một đất nớc ở quá xa và quá nhỏ bé so với Hoa Kỳ cả về quy mô và tiềm năng kinh tế. Diện tích của Việt Nam chỉ bằng 1/30 diện tích của Hoa Kỳ, dân số Việt Nam bằng khoảng 1/4 dân số Hoa Kỳ. Tổng sản phẩm quốc dân của Hoa Kỳ gấp khoảng 360 lần của Việt Nam, GDP/đầu ng- ời của Hoa Kỳ gấp 100 lần so với Việt Nam. Điều này chứng tỏ dung lợng thị tr- ờng Việt Nam quá nhỏ bé so với thị trờng Hoa Kỳ. Hơn nữa, nhìn từ góc độ lịch sử, trong cuộc chiến tranh xâm lợc của Hoa Kỳ tại Việt Nam, mối quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ là thù địch. Quan hệ kinh tế thơng mại cũng nh đầu t hoàn toàn không có. Vậy những cơ sở thực tiễn nào có thể gắn kết hai nền kinh tế của hai nớc Việt Nam - Hoa Kỳ? Có thể khẳng định đó chính là bối cảnh quốc tế với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới; là chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế
“làm bạn với tất cả các nớc” của Việt Nam; là chính sách kinh tế của Hoa Kỳ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng nhằm duy trì địa vị bá chủ toàn cầu mà Việt Nam lại nằm ở vị trí đặc biệt trong khu vực này. Bên cạnh đó, hơn hết là mong mỏi của nhân dân hai nớc muốn sống trong hoà bình để hợp tác và phát triển kinh tế. Đó chính là những nền tảng để hình thành mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Hai nớc đã tìm thấy cho mình những lợi ích trong mối quan hệ này và tiếp tục thúc đẩy nó phát triển.
Tháng 5/1964 Hoa Kỳ thực thi lệnh cấm vận chống miền Bắc Việt Nam và khi Việt Nam thống nhất năm 1975 Hoa Kỳ đã mở rộng cấm vận đối với toàn bộ lãnh thổ Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực thơng mại, tài chính, ngân hàng... Đồng thời Hoa Kỳ khống chế các nớc đồng minh và các tổ chức tài chính quốc tế cho Việt Nam vay tiền. Mặc dù bị cấm vận, thông qua con đờng trực tiếp và gián tiếp Việt Nam vẫn có quan hệ kinh tế và viện trợ phát triển với nhiều nớc, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và các tổ chức phi chính phủ. Ngay chính nhiều công ty của Hoa Kỳ qua con đờng gián tiếp cũng đã có hàng hoá buôn bán tại Việt Nam. Nhng khối lợng giao dịch thơng mại không lớn.
Tháng 12/1994, tổng thống Bill Clinton đã bãi bỏ cấm vận buôn bán kéo dài ở Việt Nam và tuyên bố cho phép có những giao dịch tài chính, thơng mại và giao dịch mới khác với Việt Nam và các công dân Việt Nam. Ngoài những vấn đề khác, việc bãi bỏ cấm vận có nghĩa là các giới kinh doanh Hoa Kỳ có thể sang thăm Việt Nam không hạn chế và đầu t vào Việt Nam hoặc xí nghiệp của Việt Nam còn Việt Nam có thể mua các sản phẩm của Hoa Kỳ. Điều này đã thực sự mở ra những cơ hội đầu t và kinh doanh mới cho các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ tham gia vào thị trờng Việt Nam.
Vào ngày 11/07/1995, Tổng thống Clinton đã tuyên bố rằng Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ thiết lập ngoại giao và trao đổi các đại sứ. Hành động này đã có nhiều hàm ý quan trọng đối với giới kinh doanh Hoa Kỳ. Thứ nhất, nó có nghĩa là các
văn phòng liên lạc có số nhân viên hạn chế đợc mở ở Thủ đô mỗi nớc thời gian trớc sẽ chuyển thành các đại sứ với đầy đủ chức năng. Thứ hai, nó mở cửa cho nhiều chơng trình quan trọng có tác dụng thuận lợi cho buôn bán giữa hai nớc và mang lại cho các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ sự hỗ trợ và an toàn lớn hơn, nhờ đó các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ có cơ hội và yên tâm hơn để tìm hiểu và quyết định đầu t vào thị trờng Việt Nam.
Từ khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao, quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai nớc có bớc phát triển đáng kể, mặc dù còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé trong th- ơng mại và đầu t của Hoa Kỳ với nớc ngoài, kể cả so sánh với các nớc trong khu vực. Theo số liệu thống kê cả năm 2002, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trực tiếp giữa Việt Nam và Hoa kỳ đạt trên 2,8 tỷ USD, tăng 95% so với cùng kỳ năm 2001. Trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ đạt 2.421,1 triệu USD. Đây là mức tăng trởng cao kể từ khi hai nớc bình thờng hoá quan hệ (mức tăng trung bình trong những năm 1995 - 2001 khoảng 25%). Xuất nhập khẩu gián tiếp cũng phát triển mạnh, đặc biệt là trên 700 doanh nghiệp Hoa kỳ có mặt tại Việt Nam mỗi năm nhập khẩu trên 1 tỷ USD xăng dầu, phân bón, hoá chất, thiết bị máy móc ... Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mức tăng trởng cao này, nhất là trong xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ, là do Hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực (theo đó mức thuế trung bình đánh vào tất cả các hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa kỳ chỉ còn là 3 - 4%, so với mức thuế quan trung bình không có tối huệ quốc 40% trớc đây). Tuy mức tăng tởng cao nhng kim ngạch buôn bán song phơng mới chỉ chiếm khoảng 0,156% tổng kim ngạch ngoại thơng của Hoa kỳ trong năm 2002 (Khoảng 1.850 tỷ USD). Xu hớng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ chậm lại do Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch may mặc ở mức thấp so với khả năng sản xuất của ta và các rào cản nh chống bán phá giá cá Tra, cá Basa sẽ tác động nhất định đến thơng mại hai nớc. Theo đà tăng trởng của năm 2002, trong 5 tháng đầu năm 2003, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ tiếp tục tăng,
trong đó các nhóm hàng chủ lực đều tăng đáng kể: hàng dệt may (đạt 846,5 triệu USD), hải sản (đạt 284,3 triệu USD), dầu thô (đạt 123,8 triệu USD), giầy dép (đạt 119,4 triệu USD). Nhập khẩu trực tiếp của Việt Nam từ Hoa kỳ cũng tăng, nhng kim ngạch nhập khẩu trực tiếp chỉ bằng 1/3 kim ngạch nhập khẩu gián tiếp. Nếu kể cả nhập khẩu gián tiếp và thơng mại dịch vụ thì năm 2002 Việt Nam nhập từ Hoa kỳ và doanh nghiệp Hoa Kỳ trên 2tỷ USD.
Ngày 10/03/1998, Tổng thống Clinton đã ký quyết định bãi bỏ việc áp dụng Điều luật Jackson - Vanik đối với Việt Nam, cho phép Việt Nam tham gia vào các chơng trình khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ đầu t của Hoa Kỳ bao gồm :
-Hợp tác với USAID: Văn phòng USAID đã hoạt động tại Việt Nam và đã tài
trợ cho dự án đầu tiên là hỗ trợ Đại học kinh tế quốc dân đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh giai đoạn 2001 - 2004 (tổng viện trợ trị giá 1,5 triệu USD). USAID đang đề nghị một hợp tác kinh tế trị giá 6 triệu USD trong 2 năm nhằm hỗ trợ thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) và đã đợc Thủ tớng Chính phủ đồng ý tiếp nhận về nguyên tắc.
-Hợp tác với TDA: Từ năm 1997 đến nay, TDA đã cam kết tài trợ cho 26 dự
án với số tiền là 5,7 triệu USD. Dự án gần đây nhất là dự án hỗ trợ nghiên cứu khả thi hệ thống thông tin quản lý của EVN để thực hiện dự án sử dụng vốn vay của World Bank. Theo đánh giá của TDA, đến nay tỷ lệ thành công của các dự án hỗ trợ kỹ thuật cha cao.
-Hợp tác với các NGO: Trong năm 2000, các dự án đợc phê duyệt là 71 dự án với tổng giá trị 22,621 triệu USD. Năm 2001, phê duyệt 70 dự án với tổng giá trị 26,559 triệu USD. Các dự án của NGOS chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nhân đạo nh hỗ trợ trẻ em thiệt thòi, xây dựng ký túc xá cho sinh viên, phòng chống bệnh tật.
-Hợp tác với EXIMBANK: Hoạt động của EXIMBANK chủ yếu nhằm cung
các chơng trình hỗ trợ xuất khẩu của Hoa Kỳ. EXIMBANK và Ngân hàng Nhà n- ớc đã ký 2 Hiệp định là Hiệp định khuyến khích dự án (thoả thuận bảo đảm quyền lợi các nhà đầu t Hoa Kỳ tại Việt Nam), Hiệp định bảo lãnh khung (quy định cơ chế cấp bảo lãnh theo đó Ngân hàng Nhà nớc cấp bảo lãnh của Chính phủ Việt Nam cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các chơng trình tín dụng, bảo lãnh của EXIMBANK).
Kết luận chơng 1.
Về mặt cơ sở lý luận: Khái niệm về công ty xuyên quốc gia và tổng quan các lý thuyết về sự hình thành và phát triển của chúng đã cho thấy việc các công ty xuyên quốc gia mở rộng hoạt động ra nớc ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánh của mình là một điều tất yếu khách quan.
Về mặt thực tiễn:
Thứ nhất, có thể khẳng định lợi thế cạnh tranh của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ là một trong những yếu tố thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ tham gia đầu t vào Việt Nam qua đó các công ty xuyên quốc gia có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ và thu lợi nhuận độc quyền.
Thứ hai, thời gian gần đây chính phủ Hoa kỳ đã thành lập nhiều cơ quan và tổ chức hỗ trợ đầu t nớc ngoài nhằm khuyến khích các công ty xuyên quốc gia của mình tham gia đầu t quốc tế nhiều hơn nữa, trong đó có cả khuyến khích đầu t vào Việt Nam. Bên cạnh đó Chính phủ Việt Nam cũng đã có những nỗ lực hết mình nhằm cải thiện hơn môi trờng đầu t, thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đặc biệt là các nhà đầu t Hoa Kỳ. Đây thật sự là những điều kiện thuận lợi khách quan và chủ quan cho các TNC của Hoa kỳ tăng cờng đầu t vào thị trờng Việt Nam.
Thứ ba, trong bối cảnh toàn cầu hoá và quốc tế hoá, những thay đổi tốt đẹp của mối quan hệ giữa hai nớc Việt Nam và Hoa kỳ cũng là một trong những yếu tố thực tiễn thúc đẩy sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia của Hoa kỳ ở thị trờng Việt Nam.
Những cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây là nền móng cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quóc gia Hoa Kỳ ở Việt nam. Từ đó có thể đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng tại Việt Nam mà thực chất đó chính là tối đa hoá lợi ích mà các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đem lại cho chúng ta.
Ch
ơng 2
Thực trạng đầu t của Các
công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam 2.1. Tình hình đầu t của các công ty XQG Hoa Kỳ ở Việt Nam