Lợi thế cạnh tranh của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam (Trang 27 - 34)

Nam.

Các công ty xuyên quốc gia ở mỗi nớc đều có những đặc trng rất riêng có. Tại Việt Nam, những đặc trng đó có thể gây ra sự khác biệt trong sản xuất kinh doanh của mỗi công ty. Việc xem xét các lợi thế so sánh của các công ty xuyên quốc gia mỗi nớc giúp cho chúng ta có đợc những định hớng đúng đắn trong chiến lợc thu hút đầu t. Để hấp dẫn các nhà đầu t Hoa kỳ và thu đợc nhiều lợi ích khi những công ty của họ đầu t có hiệu quả tại Việt Nam, trớc hết chúng ta phải tìm hiểu những lợi thế so sánh của họ đặc biệt đối với Nhật bản và EU.

Khả năng tích luỹ và hiệu quả sử dụng vốn. Mặc dù tiêu chí giá trị tài sản

của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ là thua kém so với các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản nhng theo đánh giá lại là những công ty làm ăn hiệu quả nhất. Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới thì đứng đầu là 5 công ty của Nhật Bản nhng nớc này có tới 23 công ty bị thua lỗ, chiếm tới 51% tổng số công ty bị thu lỗ trong số 500 công ty, trong khi đó Hoa Kỳ chỉ có 8 công ty làm ăn thua lỗ.1 Chính lợi thế về tích luỹ tài sản và khả năng hoạt động hiệu quả thể hiện ở mức lợi nhuận trung bình cao và mức thua lỗ thấp hơn so với các công ty xuyên quốc gia của Nhật Bản và các nớc khác đã giúp cho các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ củng cố đợc vai trò trên thị trờng thế giới.

Tiềm năng về khoa học công nghệ và khả năng chuyển giao công nghệ.

Có thể khẳng định rằng, khoa học công nghệ chính là một trong các yếu tố cạnh tranh quan trọng của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ, bởi khả năng vợt trội

của công ty Hoa Kỳ trong việc đầu t cho KHCN, trình độ và giá cả của công nghệ so với các quốc gia Châu Âu và Nhật Bản. Không chỉ các công ty mẹ mà các chi nhánh công ty Hoa Kỳ ở nớc ngoài cũng tích cực tham gia vào các ngành công nghệ cao. Do sử dụng các thành tựu nghiên cứu khoa học trong và ngoài n- ớc, tiếp cận đợc các công nghệ mới nên hoạt động của các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ đã có những ảnh hởng tích cực đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Hoa Kỳ nói chung và của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ nói riêng

Hình thức chuyển giao công nghệ kỹ thuật giữa công ty mẹ và công ty con của Hoa Kỳ rất phong phú mà hình thức chủ yếu là thông qua ký kết hiệp định về chuyển giao kỹ thuật trọn gói hay chìa khoá giao tay

Hoa Kỳ là quốc gia có công nghệ nguồn và luôn có nhu cầu chuyển giao công nghệ nhằm loại bỏ các công nghệ kém hiện đại, tạo ra các công nghệ mới. Tuy nhiên việc chuyển giao công nghệ phụ thuộc rất nhiều đến trình độ của các nớc tiếp nhận.Trình độ phát triển thấp của Việt Nam cũng là một trong những trở ngại làm hạn chế việc chuyển giao công nghệ của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ do hiệu quả sử dụng không cao.Vì vậy trên thực tế, công nghệ đợc chuyển giao chủ yếu là công nghệ đã lạc hậu, tính cạnh tranh của sản phẩm tạo ra không cao nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc.

Nếu nh các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ chuyển giao công nghệ theo kiểu chìa khoá giao tay rất nhanh và thuận lợi thì các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản kiểm soát rất thận trọng tốc độ chuyển giao, chỉ chuyển giao những công nghệ đã hoàn thiện mà việc ứng dụng nó sẽ thu lợi nhuận thấp ở Nhật Bản do chi phí lao động không có lợi thế trong cạnh tranh tại Nhật Bản.

Chiến lợc quản lý. Cùng với sự phát triển lâu dài của chủ nghĩa t bản ở

đồng trong cơ chế quản lý. Đó là việc các công ty mẹ quản lý mọi hoạt động chiến lợc trong hệ thống công ty của mình, đề ra những chính sách chung cho công ty nhng vẫn để cho các công ty con có sự độc lập tơng đối nhất định. Khác với các công ty Hoa Kỳ và Châu Âu, các công ty con của Nhật Bản không độc lập hoạt động mà chỉ hoạt động nh các vệ tinh, chỉ có quyền tự do ở một mức nhất định. Điều này đã khiến cho các công ty Hoa Kỳ và công ty của Châu Âu có những thuận lợi trong việc phát triển tại các thị trờng do có những quyền hạn nhất định trong việc đề ra các chiến lợc phù hợp với thị trờng. Đặc biệt khi mà phần lớn luồng vốn của Hoa Kỳ vào Việt Nam là của các công ty con của công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đợc đăng ký ở nớc thứ 3 (đặc biệt là các nớc châu á) thì sự độc lập tơng đối trong chiến lợc hoạt động này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Có thể nói rằng với kết cấu vệ tinh dạng mềm, linh hoạt nên ác công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ nhanh chóng chiếm lĩnh độc quyền thị trờng nó đến nhờ những chiến lợc phù hợp.

Trình độ quản lý trong sử dụng nguồn nhân lực. Xuất phát từ đặc điểm

hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam có thể nhận thấy rằng giữa các công ty Hoa Kỳ và Nhật Bản có những quan điểm và cách sử dụng nguồn nhân lực rất khác nhau. Các công ty của Nhật Bản thích sử dụng nguồn lực của chính quốc để giữ các vị trí quan trọng trong công ty nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh cũng nh sự gắn bó trung thành với công ty. Trong khi đó, các công ty Hoa Kỳ đặc biệt thích sử dụng lao động bản địa là ngời Việt, đội ngũ nhân viên đợc tuyển dụng sau đó đào tạo và sử dụng luôn. Điều này đã khién cho các công ty Hoa Kỳ thu hút đợc những ngời thực sự có năng lực do chính sách đãi ngộ cao hấp dẫn, gắn liền với chế độ đề bạt theo năng lực cá nhân. đồng thời việc sử dụng đội ngũ lao động là ngời Việt Nam khắc phục đợc sự khác biệt trong văn hoá kinh doanh, giúp cho các công ty dễ dàng thâm nhập thị trờng cũng nh thuận

lợi trong khi làm việc với các cơ quan chức năng giải quyết các vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, chiến lợc sử dụng nguồn lực là ngời Việt khiến cho các công ty Hoa Kỳ tận dụng đợc những khuyến khích của chính phủ Việt Nam trong việc sử dụng và đào tạo lao động bản địa, giải quyết công ăn việc làm cho nguồn lao động. Xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động địa phơng và tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên trong dự án đợc khuyến khích do đó các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ có lợi thế so với các công ty xuyên quốc gia khác đang hoạt động tại Việt Nam trong việc chấp nhận các dự án sử dụng nhiều lao động.

Chiến lợc xâm nhập thị trờng. Các công ty Hoa Kỳ ở Việt Nam thích hình

thức đầu t 100% sở hữu vốn. Trong khi đó tại Việt Nam các hình thức liên doanh, liên kết đợc đặc biệt khuyến khích để đảm bảo sự kiểm soát của phía Việt Nam đối với nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài. Các công ty Nhật Bản tỏ ra thích ứng với điều này vì nó đáp ứng đợc nhu cầu tạo khả năng khai thác tiềm lực của nớc chủ nhà, có nhiều thuận lợi về mặt tuyển dụng nhân công, về tài chính, nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng nh giảm nhân tố rủi ro do không am hiểu thị trờng.

Về chiến lợc tiếp cận thị trờng, nếu nh các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản quan tâm đến thị trờng Việt Nam ở nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên rẻ để giảm chi phí sản xuất thì các công ty Hoa Kỳ và Tây Âu chủ yếu quan tâm đến khả năng tiếp cận thị trờng của các nớc tiếp nhận đầu t. Đó chính là nền tảng xây dựng chiến lợc của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ do đó đa số các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đều định hớng thực hiện bán hàng hoá tại chỗ là chính, phần xuất khẩu ra các nớc khác và về chính quốc là không đáng kể. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay của Việt Nam thì chiến lợc đó cha phù hợp với chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam. Đây là một bất lợi so với các

TNC Nhật Bản và các TNC Nhật bản đã tận dụng đợc lợi thế so sánh của Việt Nam để sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu. Theo số liệu của Bộ Kế Hoạch Đầu T thì trong năm 2002 doanh thu của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản là 6 tỷ thì trong đó có 3 tỷ đợc tạo ra từ lợng hàng hoá xuất khẩu.

Về lựa chọn hình thức quảng cáo tiếp thị, so với các sản phẩm cùng loại, sản phẩm của Hoa Kỳ giá thành thờng cao hơn của Nhật Bản do các công ty Nhật Bản đã hoạt động lâu dài tại Việt Nam nên chi phí đầu t ban đầu đã dần đợc khấu hao. Bên cạnh đó sự khác biệt về văn hoá sẽ khiến cho những sản phẩm của Hoa Kỳ không phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời Việt Nam. Ngoài ra, các sản phẩm của Nhật Bản vốn phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiết kiệm nhiên liệu, kiểu dáng đẹp, từ lâu đã đợc a chuộng trên thị trờng Việt Nam (xe ô tô, xe máy, ...). Vì vậy, để thiết lập lại tơng quan về mức độ cạnh tranh của sản phẩm, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ cần không ngừng tận dụng u thế của mình trong việc đầu t cho hoạt động quảng cáo tiếp thị. Bên cạnh việc tiến hành các chiến dịch tiếp thị quảng cáo trực tiếp các công ty cũng cần nghiên cứu kỹ thị trờng để đa ra đợc các sản phẩm phù hợp đến với ngời tiêu dùng. Với mức độ đầu t lớn cho hoạt động quảng cáo tiếp thị và nghiên cứu thị trờng thì các công ty Hoa Kỳ sẽ không khó khăn trong việc thiết lập lại tơng quan mức độ cạnh tranh sản phẩm.

Cơ cấu đầu t. Khác với khi đầu t vào các nớc ASEAN khác, đầu t của Hoa

Kỳ vào Việt Nam có xu hớng phát triển đa dạng. ở Việt Nam đã tập trung đầy đủ các ngành mà Hoa Kỳ có u thế cạnh tranh, đó là các ngành: dầu khí; công nghệ thông tin; sản xuất và lắp ráp ôtô; sản xuất nớc giải khát...

So với Hoa Kỳ, các công ty xuyên quốc gia của Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp có trình độ công nghệ cao, các lĩnh vực mũi nhọn mà ta còn yếu. Đây là một thế mạnh rất lớn của Nhật Bản trong lợi thế cạnh tranh về cơ cấu đầu t theo ngành đó là các ngành công nghiệp điện tử, lắp ráp và sản xuất ô tô.

Trong khi đó, các công ty xuyên quốc gia Tây Âu sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực, kể cả những lĩnh vực mà các nhà đầu t khu vực khác ít quan tâm. Ngoài ngành dầu khí, ngành du lịch, nông nghiệp và chế biến nông phẩm, thì các công ty xuyên quốc gia Tây Âu rất quan tâm đến lĩnh vực dịch vụ và xây dựng kết cấu hạ tầng. Lĩnh vực này đã chiếm hơn 80% tổng vốn đầu t của các n- ớc Tây Âu vào Việt Nam. Đây chính là một thế mạnh của các công ty xuyên quốc gia Tây Âu vì đã bám rất sát với chiến lợc thu hút đầu t phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam để thu lợi nhuận

Xét về cơ cấu lãnh thổ, các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động ở Việt Nam trên hầu hết các tỉnh thành nhng tập trung vào các thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, nơi có điều kiện địa lý thuận lợi và có nhiều tiềm năng phát triển. Chính vì lý do đó mà không có lợi thế cạnh tranh rõ rệt của các công ty xuyên quốc gia các nớc về cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ.

Văn hoá, tập quán kinh doanh khác biệt là một khó khăn lớn trong việc tiếp cận thị trờng Việt Nam của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ. Sự khác

biệt trong t duy kinh doanh, văn hoá kinh doanh cũng nh phong cách quản lý, cách thức làm việc tạo nên những bất lợi đối với các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ so với các công ty của Nhật Bản và châu á. Sự khác biệt này bắt nguồn từ sự khác nhau trong văn hoá giao tiếp của ngời phơng Tây và ngời á Đông

Việc không phù hợp trong nét văn hoá giao tiếp nhiều khi lại dẫn đến những hiểu lầm không đáng có. So với các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản, các công ty của Hoa Kỳ sẽ mất nhiều thời gian và công sức hơn để đạt đợc sự phù hợp trong văn hoá và t duy kinh doanh.

Bảng 1. Lợi thế so sánh của TNC Hoa Kỳ, Nhật và EU

Hoa Kỳ Nhật EU

Quan hệ kinh tế - xã hội - + + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vị trí địa lý - + -

Vốn + 0 +

Công nghệ + 0 +

Tập quán kinh doanh - + -

Giá cả sản phẩm sản xuất - + - Thu hút lao động - + - Xuất khẩu - + - Mức độ thận trọng - + 0 Lơng lao động + - + Giá trị dự án + - +

Nguồn: Phân tích nhận định của tác giả.

Ghi chú: (+): Có lợi thế so sánh (0): Cha xác định rõ ràng (-): Không có lợi thế so sánh.

So với Nhật bản thì Hoa Kỳ có ít lợi thế ở Việt Nam. Các lợi thế so sánh của Hoa kỳ và Tây âu ở Việt Nam gần giống nhau bởi lẽ họ có những xuất phát điểm nh nhau. Chính vì điều này mà tình hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ và Tây âu thờng có những điểm tơng đồng. Sự khác biệt của chúng chính là những ngành nghề mà hai nớc này lựa chọn khi đầu t vào Việt nam nên hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng có phần khác biệt.

Bởi ít lợi thế so sánh nên các công ty Hoa kỳ sẽ gặp nhiều khó khăn khi tham gia đầu t vào Việt Nam. Tuy nhiên nếu biết phát huy lợi thế so sánh và khắc phục những bất lợi đã có thì các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ vẫn có thể hoạt động tốt tại Việt Nam. Khắc phục những khó khăn này không chỉ từ phía các nhà đầu t bởi họ sẽ không làm nếu vẫn còn những khu vực phát huy đợc lợi thế của

họ mà chuỷ yếu phải từ những nớc thu hút đầu t nh Việt Nam. Khắc phục đợc chính là chúng ta đã tạo đợc một môi trờng đầu t hấp dẫn và thể hiện đợc thiện chí, mong muốn thu hút đầu t của chúng ta.

Một phần của tài liệu Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam (Trang 27 - 34)