Kết quả của các tình huống test nêu ra ở chương 5 sẽ được trình bày ở Bảng 6.2 dưới đây
TT Dữ liệu Test Yêu cầu kết quả Kết quả 1 Nhập vào giá trị của ba
cạnh tam giác và kích chọn button “ Bắt đầu ”.
Trên form chương trình sẽ hiện ra đó là loại tam giác gì.
True 2 Nhập vào giá trị của ba
cạnh tam giác và kích chọn button “ Hủy ”.
Chương trình sẽ xóa trắng các textbox để người dùng nhập dữ liệu mới.
True 3 Nhập vào giá trị của ba
cạnh tam giác, kích chọn vào checkbox của một cạnh nào đó và kích button “ Hủy ”.
Chương trình sẽ xóa trắng các textbox, checkbox để người dùng nhập dữ liệu mới.
Faile
4 Nhập dữ liệu các cạnh là ký tự.
Trên form chương trình sẽ báo lỗi dữ liệu bị sai. Faile 5 Không nhập dữ liệu các cạnh nhưng lại kích chọn button “ Bắt đầu ”. Chương trình ngầm hiểu rằng các cạnh của tam giác lúc này là bằng không và vẫn tiến hành kiểm tra.
True 6 Nhập dữ liệu các cạnh có
dạng phân số.
Trên form chương trình sẽ báo lỗi dữ liệu bị sai.
Faile
Bảng 6.2 Kết quả kiểm thử các tình huống 6.2 Kiểm thử hộp trắng
Để kiểm thử module của chương trình ứng dụng thì ta cần tạo một project trong Visul Studio 2008 với tên testUnitTamGiac. Sau đây là TestCase của chương trình với các trường hợp kiểm thử đã được thiết kế ở Bảng 5.3
using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using NUnit.Framework; namespace checkTamGiac { [TestFixture]
public class testUnitTamGiac {
private ClassLibrary1.Class1 x; [TestFixtureSetUp]
public void SetUp() {
}
[TestFixtureTearDown] public void TearDown() {
x = null; }
[Test]
public void TestTamGiac() { int a = x.phanloai(3, 4,5); Assert.AreEqual(a, 4); } } }
Sau khi tiến hành kiểm thử, ta có kết quả trong Bảng 6.3 dưới đây:
TT Tình
huống
Dữ liệu đầu vào Kết quả đầu ra Kết quả Hình 1 Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng. Cạnh AB: 3 Cạnh AC: 4 Cạnh BC: 5 Tam giác
vuông Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu vào và cho ra kết quả là tam giác vuông → kết quả test là đúng 6.1 2 Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng. Cạnh AB: 2 Cạnh AC: 2 Cạnh BC: Căn bậc hai của 8 Tam giác vuông cân Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu vào và chương trình không báo lỗi → kết quả test là đúng 6.2 3 Dữ liệu đầu vào đúng nhưng kết quả đầu ra sai. Cạnh AB: 2 Cạnh AC: 3 Cạnh BC: 4 Tam giác vuông Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu vào nhưng chương trình báo lỗi → kết quả test là đúng
6.3 4 Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng. Cạnh AB: Căn bậc hai của 9 Cạnh AC: 3 Cạnh BC: 5 Tam giác
cân Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu và chương trình không báo lỗi → kết quả test là đúng
6.4 5 Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều sai. Cạnh AB: 3/5 Cạnh AC: 3 Cạnh BC: 4 Không là tam giác Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu và chương trình không báo lỗi → kết quả test là sai. Dữ liệu Cạnh AB không được có dạng phân số.
6.5
Kết quả kiểm thử lần 1 ở hình 6.1 cho thấy dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra là trùng với nhau (tam giác vuông),vậy kết quả test là đúng.
Hình 6.1 Kết quả kiểm thử lần 1
Kết quả kiểm thử lần 2 ở hình 6.2 cho thấy dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra là trùng với nhau (tam giác vuông cân),vậy kết quả test là đúng.
Hình 6.2 Kết quả kiểm thử lần 2
Kết quả kiểm thử lần 3 ở hình 6.3 cho thấy kết quả chấp nhận bộ dữ liệu đầu vào nhưng chương trình báo lỗi (dữ liệu đầu vào là tam giác thường nhưng kết quả đầu ra lại là tam giác vuông),vậy kết quả test là đúng.
Hình 6.3 Kết quả kiểm thử lần 3
Kết quả kiểm thử lần 4 ở hình 6.4 cho thấy dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra là trùng với nhau (tam giác cân),vậy kết quả test là đúng.
Hình 6.4 Kết quả kiểm thử lần 4
Kết quả kiểm thử lần 5 ở hình 6.5 cho thấy mặc dù dữ liệu đầu vào cho cạnh AC ở dạng phân số nhưng chương trình test vẫn chấp nhận dữ liệu này trong khi chương trình ứng dụng thì không, vậy kết quả test là sai.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Kết quả đạt được của đồ án là hiểu rõ và vận dụng được qui trình kiểm thử vào các sự án thực tế, nghiên cứu và vận dụng hiệu quả một số công cụ hỗ trợ kiểm thử tự động đặc biệt là công cụ kiểm thử NUnit thực hiện trên một số sản phẩm demo, từ đó đề xuất và ứng dụng kiểm thử cho các ứng dụng phức tạp hơn, thực hiện nhiều loại, nhiều giai đoạn kiểm thử. Việc kiểm thử bằng NUnit giúp tiết kiệm được thời gian và kiểm thử đơn vị hiệu quả.
Trên cơ sở nghiên cứu các tư liệu và kết quả thực nghiệm cho thấy kiểm thử phần mềm là rất quan trọng, việc thực hiện kiểm thử tốt sẽ làm tăng chất lượng của sản phẩm. Tuy nhiên, để vận dụng và thực hiện một cách hiệu quả các qui trình, phương pháp và công cụ kiểm thử thì vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết. Có thể đề xuất những hướng nghiên cứu và triển khai tiếp theo của đồ án là:
- Sử dụng công cụ kiểm thử NUnit để kiểm thử các đối tượng của website và hiệu suất của một website.
- Nghiên cứu một số công cụ kiểm thử web, kiểm thử cơ sở dữ liệu, kiểm thử tải. Để nâng cao hiệu suất kiểm thử nhiều loại sản phẩm phần mềm khác nhau, ta cần nghiên cứu thêm nhiều công cụ kiểm thử tự động khác bởi vì mỗi một công cụ kiểm thử chỉ có thể thực hiện chuyên một số kiểm thử nào đó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] B.Beizer,Software Testing Techniques.London: International Thompson Computer
Press,1990.
[2] A.Bertolino,”Chapter 5: Software Testing,” in IEEE SWEBOK Trial Version 1.00,May 2001
[3] B.W.Boehm, Software Engineering Economics. Englewood Cliffs, NJ: Prentice- Hall,Inc.,1981.
[4] R.D.Craig and S.P.Jaskiel, Systematic Software Testing. Norwood,MA: Artech House Publishers,2004.
[5]Roger S.Pressman (2005). Software Engineering: A Practitioner's Approach (6th ed.)