Mô tả bài toán

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT KIỂM THỬ VÀ KIỂM THỬ ĐƠN VỊ VỚI NUnit 2.5 (Trang 71)

4.1.1 Mục đích

Xây dựng chương trình kiểm tra một tam giác là loại tam giác gì, hay không phải là tam giác để tiến hành sử dụng NUnit 2.5 kiểm thử. Kiểm tra chương trình ứng dụng đúng hay sai.

4.1.2 Phạm vi

 Dự án nằm trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, nhằm mục đích tìm hiểu làm quen với kiểm thử phần mềm, kiểm thử đơn vị, công cụ NUnit 2.5 và ngôn ngữ lập trình .Net.

 Sản phẩm kết quả của dự án là chương trình kiểm tra tam giác nhằm phục vụ cho việc sử dụng công cụ NUnit 2.5 để tiến hành kiểm thử.

 Các dữ liệu của chương trình bao gồm: Đầu vào của chương trình là độ dài của các cạnh AB, AC và BC của tam giác ABC. Đầu ra của chương trình sẽ đưa ra đó là loại tam giác gì.

4.2 Mô tả chương trình

4.2.1Tổng quan chương trình

Chương trình kiểm tra tam giác được xây dựng nhằm phục vụ cho việc sử dụng công cụ NUnit 2.5 để tiến hành kiểm thử.Chương trình xây dựng phải đảm bảo có dữ liệu đầu vào và dữ liệu đầu ra.

4.2.2 Các hệ thống liên quan

Chương trình xây dựng trên các công cụ và môi trường sau:

 Môi trường cài đặt ứng dụng : Microsoft Windows XP.

 Môi trường lập trình : Visual Studio 2008.

4.3 Các yêu cầu chung

4.3.1 Yêu cầu về kiến trúc chương trình

Hệ thống phải đảm bảo:

 Lợi ích của đối tượng người dùng:

 Tính tiện dụng: Giao diện thân thiện, dễ sử dụng với người dùng windows.

 Tính tiến hóa.

 Tính tương thích: Thích hợp với các môi trường.  Tính hiệu quả : Hiệu suất cao, truy xuất nhanh.  Lợi ích của việc phát triển dự án:

Các tham số của hệ thống được thiết kế động, dễ hiệu chỉnh. Tính dùng lại của code.

4.3.2 Các yêu cầu về thẩm mỹ

Đảm bảo thống nhất form chữ trong tất cả các trường dữ liệu của chương trình. Có thể điều chỉnh kích cỡ màn hình.

Đảm bảo các nút có cùng kích cỡ, hình dáng, form và cỡ chữ.

4.3.3 Các yêu cầu về sử dụng

Chức năng của phím TAB được thực hiện theo đúng trình tự từ trên cùng bên trái sang dưới cùng bên phải

1 Con trỏ phải được đặt vào trường thông tin cần phải nhập hoặc trường/nút điều khiển đầu tiên trên màn hình khi chức năng được kích hoạt

Các trường giá trị ngầm định hoặc không được dùng đến phải được bỏ qua trong trình tự TAB

Các trường giá trị ngầm định hoặc không được dùng đến phải được bỏ qua trong trình tự TAB

Trạng thái ban đầu khi vào form: Tất cả các trường texbox phải được xóa trắng, các combobox phải ở trạng thái chưa lựa chọn.

Tạo ra giao diện thân thiện với người dùng

Các trường nhập vào kiểm tra nếu null thì mặc định là 0 Giá trị nhập vào phải là số không âm

4.4. Chương trình

4.4.1 Giao diện chương trình

Hình 4.1 Giao diện chương trình kiểm tra tam giác

4.4.2 Mô tả các đối tượng

Các đối tượng của chương trình kiểm tra tam giác được nêu rõ trong Bảng 4.1

Đối tượng Tên đối tượng Mô tả

TextBox txtA Cạnh AB

TextBox txtB Cạnh BC

TextBox txtC Cạnh AC

CheckBox cbA Căn bậc 2 của AB CheckBox cbB Căn bậc 2 của BC CheckBox cbC Căn bậc 2 của AC TextBox txtTamgiac Tam giác

TextBox txtCV Chu vi

TextBox txtS Diện tích

Button btok Thực hiện

Button bthuy Xóa

Bảng 4.1 Các đối tượng của chương trình kiểm tra tam giác 4.4.2 Mã code của chương trình

4.4.2.1 Code giao diện

using System; using System.Collections.Generic; using System.ComponentModel; using System.Data; using System.Drawing; using System.Text; using System.Windows.Forms; using ClassLibrary1; namespace WindowsApplication1

{

public partial class Form1 : Form {

public Form1() {

InitializeComponent(); }

private void Form1_Load(object sender, EventArgs e) {

}

private void btok_Click(object sender, EventArgs e) { if (txtA.Text == "") { txtA.Text = "0"; } if (txtB.Text == "") { txtB.Text = "0"; } if (txtC.Text == "") { txtC.Text = "0"; } double a = Convert.ToDouble(txtA.Text); double b = Convert.ToDouble(txtB.Text); double c = Convert.ToDouble(txtC.Text); if (cbA.Checked) { a = Math.Sqrt(a); } if (cbB.Checked) { b = Math.Sqrt(b); } if (cbC.Checked) { c = Math.Sqrt(c); }

Class1 x = new Class1(); int d = x.phanloai(a, b, c); if (d==1)

{

txtTamgiac.Text = "Tam giác đều"; }

else if (d==2)

{

txtTamgiac.Text = "Tam giác vuông cân"; }

else if (d==3) {

txtTamgiac.Text = "Tam giác cân"; }

else if (d==4) {

txtTamgiac.Text = "Tam giác vuông"; }

else if (d==5) {

txtTamgiac.Text = "tam giac thuong"; }

else {

txtTamgiac.Text = "Không phải tam giác"; }

txtCV.Text = x.chuvi(a, b, c).ToString(); txtS.Text = x.dientich(a, b, c).ToString(); }

private void bthuy_Click(object sender, EventArgs e) { txtA.Text = ""; txtB.Text = ""; txtC.Text = ""; txtTamgiac.Text = ""; txtCV.Text = ""; txtS.Text = ""; }

private void txtA_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e) {

string decimalString = ".";

char decimalChar = Convert.ToChar(decimalString);

if (Char.IsDigit(e.KeyChar) || Char.IsControl(e.KeyChar)) { }

else if (e.KeyChar == decimalChar && txtA.Text.IndexOf(decimalString) == -1) { } else { e.Handled = true; } } } }

4.4.2.2. Code của lớp kiểm tra tam giác using System; using System.Collections.Generic; using System.Text; namespace ClassLibrary1 {

public class Class1 {

public Boolean tamgiac(double a,double b,double c)// kiem tra la tam giac thuong {

if ((a + b > c) && (b + c > a) && (a + c > b)) {

return true; }

return false; }

public Boolean tamgiacvuong(double a, double b, double c)// kiem tra la tam giac vuong

{

if (tamgiac(a, b, c))// neu la tam giac thuong { if (a * a + b * b == c * c || a * a + c * c == b * b || b * b +c * c == a * a) return true; } return false; }

public Boolean tamgiacvuongcan(double a, double b, double c)// kiem tra tam giac vuong can { if (tamgiacvuong(a, b, c)) { if (a == b || b == c || c == a) return true; } return false; }

public Boolean tamgiaccan(double a, double b, double c)// kiem tra tam giac can { if (tamgiac(a, b, c)) { if (a == b || b == c || c == a) return true; } return false;

}

public Boolean tamgiacdeu(double a, double b, double c)// kiem tra tam giac deu { if (tamgiac(a, b, c)) { if (a == b && b == c && c == a) return true; } return false; }

public double dientich(double a, double b, double c) {

if (!tamgiac(a, b, c)) return 0; double p = (a + b + c)/2;

return Math.Sqrt(p * (p - a) * (p - b) * (p - c)); }

public double chuvi(double a, double b, double c) {

if (!tamgiac(a, b, c)) return 0; return a + b + c;

}

public int phanloai(double a, double b,double c)// phan loai tam giac {

if(tamgiacdeu(a, b, c)) return 1;// la 1 neu tam giac deu if(tamgiacvuongcan(a, b, c)) return 2;//...

if(tamgiaccan(a, b, c)) return 3; if(tamgiacvuong(a,b,c)) return 4; if(tamgiac(a,b,c)) return 5; return 0;// la 0 neu ko la tam giac }

} }

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KIỂM THỬ

5.1 Kiểm thử hộp đen

Kiểm thử hộp đen là phương pháp tập trung vào yêu cầu về mặt chức năng của phần mềm. Sau đây chúng ta sẽ tạo ra một bộ các điều kiện input yêu cầu về giao diện để kiểm thử chức năng của ứng dụng kiểm tra tam giác.

5.1.1 Yêu cầu giao diện

Ứng dụng kiểm tra tam giác được tạo ra với mục đích để minh họa cho quá trình kiểm thử đơn vị với công cụ kiểm thử NUnit version 2.5 cho nên yêu cầu về giao diện rất đơn giản. Bảng 5.1 dưới đây sẽ trình bày rõ các yêu cầu giao diện của ứng dụng

TT Yêu cầu Test Yêu cầu kết quả 1 Các thông tin chương trình Chương trình bao gồm:

 Các Label: Cạnh AB, Cạnh BC, Cạnh AC.

 Ba Checkbox: Căn Bậc 2.

 Các textbox: A, B, C, TamGiac.

 Các button: Bắt đầu, Hủy.

2 Cho phép thực hiện kiểm tra tam giác. Click button “ Bắt đầu ” để tiến hành kiểm tra tam giác.

3 Cho phép nhập lại các thông tin đã nhập.

Click button “ Hủy ” để tiến hành nhập lại các thông tin đã nhập.

4 Cho phép người dùng có thể chọn căn

bậc hai của cạnh đã nhập Click checkbox “ Căn Bậc 2 ” để chọn căn bậc hai cho cạnh đã nhập

5 Người dùng không cần sử dụng chuột nhưng vẫn có thể thực hiện được chương trình.

Sử dụng phím tab để di chuyển.

6 Cho phép người dùng có thể nhập độ

dài của các cạnh. Các textbox: Cạnh AB, Cạnh AC, Cạnh BC được dùng cho phép người dùng có thể nhập độ dài các cạnh.

7 Cho phép xem đó là tam giác gì sau khi đã tiến hành kiểm tra.

Texbox “ TamGiac” cho phép người dùng xem đó là tam giác gì sau khi đã tiến hành kiểm tra.

5.1.2 Mô tả các tình huống Test

Bảng 5.2 sau đây trình bày các tình huống test dựa trên yêu cầu về giao diện trong bảng 5.1 ở trên

TT Dữ liệu Test Yêu cầu kết quả 1 Nhập vào giá trị của ba cạnh tam giác

và kích chọn button “Bắt đầu ”. Trên form chương trình sẽ hiện ra đó là loại tam giác gì.

2 Nhập vào giá trị của ba cạnh tam giác

và kích chọn button “ Hủy ”. Chương trình sẽ xóa trắng các textbox để người dùng nhập dữ liệu mới.

3 Nhập vào giá trị của ba cạnh tam giác, kích chọn vào checkbox của một cạnh nào đó và kích button “ Hủy ”.

Chương trình sẽ xóa trắng các textbox, checkbox để người dùng nhập dữ liệu mới.

4 Nhập dữ liệu các cạnh là ký tự. Trên form chương trình sẽ báo lỗi dữ liệu bị sai.

5 Không nhập dữ liệu các cạnh nhưng lại kích chọn button “Bắt đầu ”.

Chương trình ngầm hiểu rằng các cạnh của tam giác lúc này là bằng không và vẫn tiến hành kiểm tra.

6 Nhập dữ liệu các cạnh có dạng phân

số. Trên form chương trình sẽ báo lỗi dữ liệu bị sai. Bảng 5.2 Mô tả các tình huống test

5.2 Kiểm thử hộp trắng

Trong kiểm thử hộp trắng,các trường hợp kiểm thử được thiết kế để xem xét trên cấu trúc nội bộ của module và cấu trúc điều kiện. Bảng 5.3 dưới đây đưa ra các tình huống test với dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra cho các trường hợp.

TT Tình huống Dữ liệu đầu vào Kết quả đầu ra

Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng.

Cạnh AB: 3 Cạnh AC: 4 Cạnh BC: 5

Tam giác vuông

Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng.

Cạnh AB: 2 Cạnh AC: 2

Cạnh BC: Căn bậc hai của 8

Tam giác vuông cân

Dữ liệu đầu vào đúng nhưng kết quả đầu ra sai.

Cạnh AB: 2 Cạnh AC: 3 Cạnh BC: 4

Tam giác vuông

Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng.

Cạnh AB: Căn bậc hai của 9

Cạnh AC: 3

Cạnh BC: 5 Dữ liệu đầu vào và

kết quả đầu ra đều sai.

Cạnh AB: 3/5 Cạnh AC: 3 Cạnh BC: 4

Không là tam giác

Bảng 5.3 Dữ liệu kiểm thử.

CHƯƠNG 6: TIẾN HÀNH KIỂM THỬ

6.1 Kiểm thử hộp đen

6.1.1 Kết quả kiểm thử giao diện

Bảng 6.1 sau đây là kết quả đạt được sau khi tiến hành kiểm thử giao diện của chương trình ứng dụng

TT Yêu cầu Test Yêu cầu kết quả Kết quả 1 Các thông tin chương trình Chương trình bao gồm:

 Các Label: Cạnh AB, Cạnh BC, Cạnh AC, Tam Giác.

 Ba Checkbox: Căn Bậc 2.

 Các textbox: A, B, C, TamGiac.

 Các button: Bắt đầu, Hủy.

True

2 Cho phép thực hiện kiểm tra tam giác.

Click button “ Bắt đầu ” để tiến hành kiểm tra tam giác.

True 3 Cho phép nhập lại các

thông tin đã nhập.

Click button “ Hủy ” để tiến hành nhập lại các thông tin đã nhập.

True 4 Cho phép người dùng có

thể chọn căn bậc hai của cạnh đã nhập

Click checkbox “ Căn Bậc 2 ” để chọn căn bậc hai cho cạnh đã nhập

True 5 Người dùng không cần sử

dụng chuột nhưng vẫn có thể thực hiện được chương trình.

Sử dụng phím tab để di chuyển. True

6 Cho phép người dùng có thể nhập độ dài của các cạnh.

Các textbox: A, B, C được dùng cho phép người dùng có thể nhập độ dài các cạnh.

True 7 Cho phép xem đó là tam

giác gì sau khi đã tiến hành kiểm tra.

Texbox “ TamGiac” cho phép người dùng xem đó là tam giác gì sau khi đã tiến hành kiểm tra.

True

Bảng 6.1 Kết quả kiểm thử giao diện

Kết quả của các tình huống test nêu ra ở chương 5 sẽ được trình bày ở Bảng 6.2 dưới đây

TT Dữ liệu Test Yêu cầu kết quả Kết quả 1 Nhập vào giá trị của ba

cạnh tam giác và kích chọn button “ Bắt đầu ”.

Trên form chương trình sẽ hiện ra đó là loại tam giác gì.

True 2 Nhập vào giá trị của ba

cạnh tam giác và kích chọn button “ Hủy ”.

Chương trình sẽ xóa trắng các textbox để người dùng nhập dữ liệu mới.

True 3 Nhập vào giá trị của ba

cạnh tam giác, kích chọn vào checkbox của một cạnh nào đó và kích button “ Hủy ”.

Chương trình sẽ xóa trắng các textbox, checkbox để người dùng nhập dữ liệu mới.

Faile

4 Nhập dữ liệu các cạnh là ký tự.

Trên form chương trình sẽ báo lỗi dữ liệu bị sai. Faile 5 Không nhập dữ liệu các cạnh nhưng lại kích chọn button “ Bắt đầu ”. Chương trình ngầm hiểu rằng các cạnh của tam giác lúc này là bằng không và vẫn tiến hành kiểm tra.

True 6 Nhập dữ liệu các cạnh có

dạng phân số.

Trên form chương trình sẽ báo lỗi dữ liệu bị sai.

Faile

Bảng 6.2 Kết quả kiểm thử các tình huống 6.2 Kiểm thử hộp trắng

Để kiểm thử module của chương trình ứng dụng thì ta cần tạo một project trong Visul Studio 2008 với tên testUnitTamGiac. Sau đây là TestCase của chương trình với các trường hợp kiểm thử đã được thiết kế ở Bảng 5.3

using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using NUnit.Framework; namespace checkTamGiac { [TestFixture]

public class testUnitTamGiac {

private ClassLibrary1.Class1 x; [TestFixtureSetUp]

public void SetUp() {

}

[TestFixtureTearDown] public void TearDown() {

x = null; }

[Test]

public void TestTamGiac() { int a = x.phanloai(3, 4,5); Assert.AreEqual(a, 4); } } }

Sau khi tiến hành kiểm thử, ta có kết quả trong Bảng 6.3 dưới đây:

TT Tình

huống

Dữ liệu đầu vào Kết quả đầu ra Kết quả Hình 1 Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng. Cạnh AB: 3 Cạnh AC: 4 Cạnh BC: 5 Tam giác

vuông Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu vào và cho ra kết quả là tam giác vuông → kết quả test là đúng 6.1 2 Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng. Cạnh AB: 2 Cạnh AC: 2 Cạnh BC: Căn bậc hai của 8 Tam giác vuông cân Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu vào và chương trình không báo lỗi → kết quả test là đúng 6.2 3 Dữ liệu đầu vào đúng nhưng kết quả đầu ra sai. Cạnh AB: 2 Cạnh AC: 3 Cạnh BC: 4 Tam giác vuông Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu vào nhưng chương trình báo lỗi → kết quả test là đúng

6.3 4 Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều đúng. Cạnh AB: Căn bậc hai của 9 Cạnh AC: 3 Cạnh BC: 5 Tam giác

cân Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu và chương trình không báo lỗi → kết quả test là đúng

6.4 5 Dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra đều sai. Cạnh AB: 3/5 Cạnh AC: 3 Cạnh BC: 4 Không là tam giác Kết quả chấp nhận bộ dữ liệu và chương trình không báo lỗi → kết quả test là sai. Dữ liệu Cạnh AB không được có dạng phân số.

6.5

Kết quả kiểm thử lần 1 ở hình 6.1 cho thấy dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra là trùng với nhau (tam giác vuông),vậy kết quả test là đúng.

Hình 6.1 Kết quả kiểm thử lần 1

Kết quả kiểm thử lần 2 ở hình 6.2 cho thấy dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra là trùng với nhau (tam giác vuông cân),vậy kết quả test là đúng.

Hình 6.2 Kết quả kiểm thử lần 2

Kết quả kiểm thử lần 3 ở hình 6.3 cho thấy kết quả chấp nhận bộ dữ liệu đầu vào nhưng chương trình báo lỗi (dữ liệu đầu vào là tam giác thường nhưng kết quả đầu ra lại là tam giác vuông),vậy kết quả test là đúng.

Hình 6.3 Kết quả kiểm thử lần 3

Kết quả kiểm thử lần 4 ở hình 6.4 cho thấy dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra là trùng với nhau (tam giác cân),vậy kết quả test là đúng.

Hình 6.4 Kết quả kiểm thử lần 4

Kết quả kiểm thử lần 5 ở hình 6.5 cho thấy mặc dù dữ liệu đầu vào cho cạnh AC ở dạng phân số nhưng chương trình test vẫn chấp nhận dữ liệu này trong khi chương trình ứng dụng thì không, vậy kết quả test là sai.

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Kết quả đạt được của đồ án là hiểu rõ và vận dụng được qui trình kiểm thử vào các sự án thực tế, nghiên cứu và vận dụng hiệu quả một số công cụ hỗ trợ kiểm thử tự động đặc biệt là công cụ kiểm thử NUnit thực hiện trên một số sản phẩm demo, từ đó đề xuất và ứng dụng kiểm thử cho các ứng dụng phức tạp hơn, thực hiện nhiều loại, nhiều giai đoạn kiểm thử. Việc kiểm thử bằng NUnit giúp tiết kiệm được thời

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT KIỂM THỬ VÀ KIỂM THỬ ĐƠN VỊ VỚI NUnit 2.5 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w