Lý luận về thỳc đẩy xuất khẩu

Một phần của tài liệu THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DA GIÀY SANG TH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DA GIÀY VIỆT NAM (Trang 37)

1.2.1. Khỏi niệm thỳc đẩy xuất khẩu

Thỳc đẩy xuất khẩu là tổ hợp cỏc hoạt động tỏc động đến cung và cầu xuất khẩu nhằm gia tăng khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp, nõng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.

1.2.2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ thỳc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2.2.1. Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu 1.2.2.1. Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu

Doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện quỏ trỡnh mua bỏn hàng hoỏ với nước ngồi bao gồm mua và bỏn hàng xuất khẩu. Quỏ trỡnh này nằm trong khõu lưu thụng phõn phối và chịu sự chi phối của cỏc qui luật thị trường. Lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu la phần dụi ra trong hoạt động kinh doanh sau khi trừ đi tồn bộ chi phớ, hay núi khỏc đi, lợi nhuận trong kinh doanh xuất khẩu là phần dụi ra của bộ phận giỏ trị thặng dư do sản xuất nhường lại cho lưu thụng và tồn bộ giỏ trị thặng dư do lao động cú tớnh chất sản xuất trong lưu thụng tạo ra.

Quy mụ xuất khẩu phản ỏnh khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp. Quy mụ xuất khẩu khụng chỉ thể hiện ở số lượng, khối lượng hàng hoỏ mà một doanh nghiệp cú thể bỏn cho cỏc bạn hàng nước ngồi mà nú cũn thể hiện ở hỡnh thức xuất khẩu của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cú qui mụ xuất khẩu lớn khụng chỉ là cú số lượng, khối lượng hàng hoỏ xuất khẩu nhiều mà doanh nghiệp đú cũn phải ỏp dụng đa dạng cỏc hỡnh thức xuất khẩu cho phự hợp với cỏc nhiều loại hàng hoỏ và nhiều loại đối tỏc khỏc nhau.

1.2.2.3. Khả năng duy trỡ và mở rộng thị phần

Nếu chỉ xem xột thị phần của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định thỡ chưa thể thấy hết hiệu quả của cỏc hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp. Trong một thời kỳ cụ thể, thị phần chủ yếu thể hiện vị thế của doanh nghiệp hơn là thể hiện hiệu quả trong cỏc hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp đú. Cần nghiờn cứu sự biến đổi ( tăng, giảm ) để thấy được hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được.

1.2.2.4. Danh mục sản phẩm xuất khẩu

Phạm vi danh mục sản phẩm của doanh nghiệp tức là doanh nghiệp cung ứng được nhiều loại và chủng loại sản phẩm sẽ cú khả năng đỏp ứng nhu cầu đa dạng của khỏch hàng và do đú cú khả năng cạnh tranh cao hơn. Tuy nhiờn, nếu danh mục sản phẩm của doanh nghiệp quỏ rộng và trong mỗi loại lại cú quỏ nhiều chủng loại khỏc nhau thỡ cỏc nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp sẽ bị dàn trải và sử dụng kộm hiệu quả, khụng tận dụng được hiệu quả giảm chi phớ nhờ tớnh kinh tế của quy mụ. Cú những loại doanh nghiệp chỉ cung ứng một vài loại sản phẩm phục vụ nhu cầu đặc thự của khỏch hàng cũng vẫn cú thể coi là đạt hiệu quả kinh doanh cao. Vấn đề mấu chốt cần xem xột là doanh nghiệp kinh doanh nhằm phục vụ đối tượng khỏch hàng nào,nhu cầu của họ là gỡ và doanh nghiệp sẽ

đỏp ứng nhu cầu đú bằng cỏch nào. Những vấn đề đú cấu thành phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2.5. Uy tớn, danh tiếng của doanh nghiệp và của sản phẩm

Uy tớn của doanh nghiệp với cỏc đối tỏc kinh doanh ( người cung ứng, khỏch hàng, đối tỏc liờn minh…) cũng là yếu tố gúp phần tạo nờn lợi thế và nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Chữ “ tớn” trong kinh doanh ngày nay càng cú ỹ nghĩa quan trọng vỡ nú giỳp giảm thiểu cỏc chi phớ giao dịch, nuụi dưỡng cỏc mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp với cỏc đối tỏc. Nhờ cú sự tớn nhiệm với doanh nghiệp và cỏc sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp, khỏch hàng sẽ quay trở lại mua hàng. Khi sự trung thành của khỏch hàng được quan tõm, bồi đắp, sẽ càng khú khăn hơn cho cỏc đối thủ cạnh tranh cú thờ lụi kộo khỏch hàng của doanh nghiệp về phớa họ.

Một vấn đề rất quan trọng liờn quan đến nõng cao uy tớn của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp phỏt triển thành cụng cỏc thương hiệu mạnh. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp cú thương hiệu mạnh sẽ kớch thớch người tiờu dựng nhanh chúng đi đến quyết định mua, nhờ đú mà thị phần của doanh nghiệp gia tăng. Nhưng đỏnh giỏ thương hiệu của doanh nghiệp khụng chỉ ở số lượng cỏc thương hiệu mạnh mà doanh nghiệp đang cú mà quan trọng phải đỏnh giỏ được khả năng phỏt triển thương hiệu của doanh nghiệp. Khả năng đú cho thấy sự thành cụng tiềm tàng của doanh nghiệp trong tương lai. Nếu doanh nghiệp cú khả năng phỏt triển thương hiệu thành cụng thỡ cỏc sản phẩm mới trong tương lai sẽ cú khả năng thành cụng lớn hơn trờn thương trường. Cỏc chỉ tiờu như chi phớ cho hoạt động phỏt triển thương hiệu, số lượng thương hiệu hiện cú, mức độ nổi tiếng và được ưu chuộng của thương hiệu… so sỏnh với cỏc chỉ tiờu tương ứng của đối

thủ cạnh tranh cú thể được sử dụng để phõn tớch hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

1.2.3. Cỏc biện phỏp doanh nghiệp cú thể ỏp dụng để thỳc đẩy xuất khẩu 1.2.3.1. Cỏc biện phỏp tỏc động đến nguồn hàng xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2.3.1. Cỏc biện phỏp tỏc động đến nguồn hàng xuất khẩu của doanh nghiệp 1. Nõng cao năng lực quản trị chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu

Đõy là giải phỏp nhằm đỏp ứng tiờu chớ về đỏnh giỏ năng lực quản trị chiến lược kinh doanh cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hoỏ ra thị trường nước ngồi. Nội dung của giải phỏp này bao gồm :

• Định hướng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

• Cỏc mục tiờu định hướng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

2 . Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp

Việc lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp phải đạt 2 yờu cầu :

• Chiến lược lựa chọn phải phự hợp với cỏc điều kiện của mụi trường kinh tế chung

• Chiến lược lựa chọn phải phự hợp với chức năng, nhiệm vụ, chớnh sỏch và khả năng trỡnh độ mọi mặt của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phỏt triển, chủ yếu là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đỏnh giỏ ở mức nào

3. Lựa chọn phương thức kinh doanh xuất khẩu phự hợp với doanh nghiệp

Việc lựa chọn và vươn tới những ỏp dụng những phương thức kinh doanh xuất khẩu tiờn tiến nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường quốc tế là tất yếu. Song khụng cú phương thức giao dịch buụn bỏn nào đỏp ứng được mọi yờu cầu và phự hợp với mọi điều kiện của doanh nghiệp. Vỡ

vậy, vấn đề lựa chọn, vận dụng sỏng tạo, phối hợp cỏc phương thức giao dịch trong kinh doanh xuất khẩu là cần thiết để gúp phần nõng cao sức cạnh tranh, thỳc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp.

Ngồi cỏc phương thức buụn bỏn thụng thường, cỏc doanh nghiệp cú thể lựa chọn cỏc phương ỏn đặc thự trong thương mại quốc tế để nõng cao sức cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu trờn thị trường quốc tế. Cú thể là :

• Phương thức buụn bỏn đối ứng

• Phương thức đấu giỏ

• Phương thức bỏn hàng qua đại lý

• Phương thức gia cụng xuất khẩu

• Thương mại điện tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Phương thức buụn bỏn hàng hoỏ giao ngay và thị trường hàng hoỏ kỳ hạn

• Phương thức kinh doanh chuyển khẩu

4. Nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và ứng dụng cụng nghệ - kỹ thuật mởi cỏc doanh nghiệp xuất khẩu

Để nõng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu thỡ cỏc doanh nghiệp cần phải từng bước thay thể cụng nghệ cũ; cải tiến cỏc cụng nghệ, thiết bị đang sử dụng cho phự hợp hồn cảnh của doanh nghiệp; tinh giảm bộ mỏy nhõn sự và bổ sung nhõn lực tinh thụng nghiệp vụ ngoại thương, cú tay nghề cao đủ sức đỏp ứng yờu cầu khắt khe của cạnh tranh xuất khẩu và từng bước tiến tới ứng dụng cỏc cụng nghệ mới, cụng nghệ tin học vào cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất từ thiết kế mẫu mĩ đến việc sản xuất, kiểm tran chất lượng sản phẩm, ỏp dụng cỏc hệ thống tiờu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế.

5. Liờn kết và hợp tỏc mở rộng qui mụ kinh doanh xuất khẩu cựng cỏc doanh nghiệp trong nước tại thị trường thế giới

Để thõm nhập cú hiệu quả trờn thị trường thế giới, cỏc doanh nghiệp trong nước cần :

• Hợp tỏc đầu tư với cỏc tập đồn kinh tế, cụng ty đa quốc gia của nước ngồi, hỡnh thành cỏc cụng ty con của cỏc tập đồn – cụng ty đa quốc gia này trờn lĩnh thổ nước đú và được quyền kinh doanh và sử dụng nhõn lực tại chỗ.

• Cỏc doanh nghiệp thươgn mại nũng cốt cú thể đứng ra sỏt nhập, hợp nhất cỏc doanh nghiệp xuất khẩu và phục vụ xuất khẩu nhằm hỡnh thành cỏc tập đồn kinh tế tổng hợp, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

1.2.3.2. Cỏc biện phỏp tỏc động đến thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp : 1. Sử dụng cú hiệu quả hoạt động marketing xuất khẩu để tăng cường khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp

Cỏc giải phỏp chiến lược sử dụng cụng nghệ marketing xuất khẩu cơ bản trong chiến lược marketing hỗn hợp mà doanh nghiệp cú thể ỏp dụng nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh và thị phần xuất khẩu trờn thị trường thế giới :

 Về nghiờn cứu thị trường xuất khẩu : thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chớnh là thị trường quốc tế, do vậy mà nú ảnh hưởng của rất nhiều nhõn tố khỏc nhau, thường là đa dạng và phong phỳ hơn nhiều so với thị trường nội địa. Cỏc nhõn tố này cú thể mang tớnh vĩ mụ ( như cỏc yếu tố mụi trường ) và vi mụ ( như tập tớnh và phương thức hoạt động của thị trường), cú trường hợp thể hiện một cỏch rừ ràng song cũng cú trường hợp rất tiềm ẩn, khú nắm bắt đối với cỏc nhà kinh doanh nước ngồi. Việc định dạng cỏc nhõn tố này cho phộp doanh nghiệp xỏc định rừ những nội dung cần tiến hành nghiờn cứu trờn thị trường quốc tế. Nú

cũng chớnh là căn cứ để lựa chọn thị trường, cỏch thức thõm nhập thị trường và cỏc chớnh sỏch marketing khỏc. Một cỏch khỏi quỏt nhất, việc nghiờn cứu thị trường quốc tế được tiến hành theo cỏc nhúm nhõn tố ảnh hưởng sau :

• Nghiờn cứu cỏc nhõn tố mang tớnh tồn cầu

• Nghiờn cứư cỏc nhõn tố thuộc mụi trường kinh tế

• Nghiờn cứu cỏc nhõn tố thuộc mụi trường chớnh trị - luật phỏp

• Nghiờn cứu cỏc nhõn tố thuộc mụi trường văn hoỏ

• Nghiờn cứu cỏc nhõn tố thuộc mụi trường cạnh tranh

• Nghiờn cứu nhu cầu thị trường

• Nghiờn cứu cơ cấu của thị trường

• Nghiờn cứu hành vi hiện thực và tập tớnh tinh thần của khỏch hàng

• Nghiờn cứu cỏch thức tổ chức thị trường nước ngồi

 Vể sản phẩm xuất khẩu : Nõng cao sức cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm hàng hoỏ là một trong những nội dung trọng yếu để đạt được mục tiờu nõng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp. Nõng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm hàng hoỏ cần sử dụng hiệu quả cỏc giải phỏp Marketing sau :

• Xõy dựng cỏc cặp sản phẩm/ thị trường

• Đa dạng hoỏ sản phẩm

• Chuyờn mụn hoỏ, chuyờn biệt hoỏ sản phẩm

• Thớch nghi hoỏ sản phẩm với từng thị trường

 Về định giỏ hàng hoỏ xuất khẩu : Định giỏ đỳng cho sản phẩm trong kinh doanh xuất khẩu là bớ quyết thành cụng khi doanh nghiệp đĩ chiếm giữ, khống chế được thị trường, thị phần một cỏch tương đối ổn định. Cũn định giỏ cạnh

tranh cho sản phẩm xuất khẩu là một nghệ thuật và bớ quyết thành cụng khi doanh nghiệp bước đầu thõm nhập thị trường, mở rộng thị phần.

 Về phõn phối : Theo quan điểm marketing, phõn phối là quỏ trỡnh kinh tế và những điều kiện tổ chức liờn quan tới việc giao dịch, điều hành và vận chuyển hàng loạt hàng hoỏ, dịch vụ từ sản xuất qua lưu thụng đến người tiờu dựng bởi những điều kiện và giải phỏp hiệu quả tối đa. Phõn phối theo sự đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia là cú tầm quan trọng thứ 2 đối với doanh nghiệp xuất khẩu sau giỏ. Do võy, một doanh nghiệp muốn thành cụng trong hoạt động xuất khẩu nhất thiết phải xõy dựng, lựa chọn, hồn thiện hệ thống phõn phối cho sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh.

 Về xỳc tiến xuất khẩu : một trong những giải phỏp gúp phần thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đú là xỳc tiến xuất khẩu. Thực chất, xỳc tiến xuất khẩu là những kế hoạch định hướng dài hạn được doanh nghiệp xõy dựng và ỏp dụng những phương tiện như : thụng tin, quảng cỏo, tuyờn truyền, hội chợ triển lĩm, khảo sỏt thị trường, thuờ tư vấn… đảm bảo sự gắn bú chặt chẽ giữa sản xuất – lưu thụng và tiờu thụ xuất phỏt từ nhu cầu và lợi ớch của người mua. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cần phải biết biết vận dụng khộo lộo cỏc cụng cụ trờn để xõy dựng uy tớn, thương hiệu, hỡnh ảnh tin cậy cho hàng hoỏ và doanh nghiệp mỡnh. Qua đú, sẽ tỏc động đến quyết định mua hàng của người tiờu dựng đối vúi sản phẩm của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giải phỏp về xõy dựng thương hiệu thương mại và văn hoỏ kinh doanh doanh nghiệp

 Về xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất khẩu : Mỗi doanh nghiệp cần xõy dựng thương hiệu riờng cho sản phẩm của mỡnh. Điều này càng cú ý nghĩa và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh quốc tế. Xõy dựng được thương hiệu nổi

tiếng gúp phàn tạo dựng uy tớn doanh nghiệp, qua đú nõng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoỏ và doanh nghiệp trờn thị trường thế giới.

 Về văn hoỏ kinh doanh : Doanh nghiệp cần chỳ trọng giỏo dục lề lối tỏc phong văn hoỏ, lễ nghi cho cỏn bộ trong giao tiếp, đàm phỏn với phương chõm lấy chữ tớn làm đầu – đõy là nguyờn tắc kinh doanh. Thực hiện được nền nếp văn hoỏ kinh doanh chớnh là gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và gúp phần tớch cực trong việc tăng cường xuất khẩu hàng hoỏ ra thị trường thế giới.

1.3. Đặc điểm mặt hàng da giày và sự cần thiết phải thỳc đẩy xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU

1.3.1. Đặc điểm của mặt hàng da giày

Ngành da giày là ngành cụng nghiệp quan trọng thứ ba đối với tổng sản phẩm thu nhập quốc dõn (GDP) cũng như đúng vai trũ quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Là ngành cú định hướng xuất khẩu rừ rệt, tỷ lệ xuất khẩu của ngành luụn chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Đặc điểm của ngành cụng nghiệp da giày Việt Nam là phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là gia cụng cho đối tỏc nước ngũai, sản xuất phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu trực tiếp cũn tương đối hạn chế. Trờn 80% cỏc doanh nghiệp Việt Nam là người gia cụng, nhà thầu phụ cho cỏc hĩng lớn. Khi nhận gia cụng hàng cho cỏc nhà phõn phối lớn như Clark, Nine West, Gabor, Camel, Siebel… từ cỏc đối tỏc Đài Loan, doanh nghiệp Việt Nam chỉ nhận tiền gia cụng tớnh trờn từng đụi giày chứ hồn tồn khụng tham gia vào bất kỳ một cụng đoạn nào khỏc trong cơ cấu giỏ thành sản phẩm. Từ mẫu mĩ cho đến giỏ bỏn hồn tồn do phớa đối tỏc quyết định, cũn thu nhập của doanh nghiệp chủ yếu từ giỏ gia cụng cỏc sản phẩm. Vỡ vậy, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn khụng được và

khụng cú khả năng quyết định giỏ bỏn một đụi giày trờn thị trường, khụng tham gia vào quỏ trỡnh thương mại đầu vào và đầu ra cho một sản phẩm.

1.3.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng da giày sang thị trường EU cú thể được lý giải bởi cỏc lý do sau đõy :

Da giày là ngành cụng nghiệp thế mạnh của Việt Nam

Sau 18 năm bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao, Liờn minh chõu Âu (EU) đĩ trở

Một phần của tài liệu THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DA GIÀY SANG TH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DA GIÀY VIỆT NAM (Trang 37)