Khỏi niệm xuất bản phẩm

Một phần của tài liệu bx207 (Trang 46)

2. Đặc điểm của ngành kinh doanh xuất bản phẩm

2.1.Khỏi niệm xuất bản phẩm

Xuất bản là in ra thành sỏch, bỏo trang, ảnh để phỏt hành...” “Xuất bản

phẩm là tờn gọi chung những gỡ được in ra thành nhiều bản để phỏt hành, như sỏch,

bỏo tranh, ảnh, bản đồ v.v... Bỏo và tạp chớ là những xuất bản phẩm định kỳ” 1 .

Luật Xuất Bản (1993) nước ta qui định “Xuất bản phẩm... là cỏc tỏc phẩm về

chớnh trị, kinh tế, xó hội, khoa học, cụng nghệ, văn học, nghệ thuật và cỏc sản phẩm khỏc được xuất bản, in, nhõn bản bằng cỏc vật liệu, phương tiện kỹ thuật khỏc nhau, bằng tiếng Việt, tiếng cỏc dõn tộc thiểu số, tiếng nước ngoài, được xuất bản khụng định kỳ nhằm phổ biến cho nhiều người” 2.

Nghị định của Chớnh Phủ số 79 CP ngày 6/11/1993 qui định chi tiết việc thi hành Luật Xuất Bản xỏc định “Xuất bản phẩm gồm cỏc lọai hỡnh: sỏch, tài liệu, tranh, ảnh, ỏp phớch, catalogue, tờ rơi, tờ gấp, lịch, bản đồ, atlỏt, bản nhạc, cờ, truyền đơn, khẩu hiệu, cõu đối, cuốn thư, băng õm thanh, đĩa õm thanh, băng hỡnh, đĩa hỡnh thay sỏch hoặc kốm theo sỏch” 3.

1 Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phờ (chủ biờn), Nxb. KHXH, Hà Nội 1988, tr.1195.

2 Luật Xuất Bản nước CHXHCN Việt Nam (xem trong sỏch: Văn bản phỏp quy về văn hoỏ-thụng tin. T4. Bộ VHTT xuất bản 1996, in lần thứ hai, tr. 281-282).

2.2. Đặc điểm ngành kinh doanh xuất bản phẩm - Loại hàng hoỏ đặc biệt

Sỏch bỏo giỳp cho tất cả mọi người mở rộng tầm hiểu biết. V.I. Lờ Nin viết: “ khụng cú sỏch thỡ khụng cú tri thức”. Sỏch bỏo đem lại cho chỳng ta một giỏ trị lớn về kiến thức, về văn hoỏ tinh thần.

Song cần nhận thức rằng, sỏch bỏo và xuất bản phẩm là một loại hàng hoỏ

đặc biệt, là những sản phẩm tinh thần, một loại thụng tin hữu hiệu và cú chiều sõu. Thế giới sỏch bỏo cũng cú nhiều loại: sỏch hay, sỏch tốt, mang đến cho con người tri thức, khoa học, nõng cao phẩm giỏ, nhõn cỏch con người; cũn sỏch xấu, sỏch đồi truỵ, bạo lực kớch động bản năng đơn thuần của con người, làm hư hỏng con người. Do đú, việc kinh doanh xuất bản phẩm nước ta, cũng như ở cỏc nước khỏc trờn thế giới, khụng thể xem xột đơn thuần về lợi ớch kinh tế như kinh doanh cỏc mặt hàng tiờu dựng thụng thường khỏc. Kinh doanh xuất bản phẩm trờn đất nước ta phải thi hành đỳng cỏc quy định của Luật Xuất bản nước CHXHCN Việt Nam. Luật Xuất Bản của nước ta số 221/CTN, cụng bố ngày 19/7/1993, quy định cỏc nguyờn tắc hoạt động xuất bản và xuất nhập khẩu cỏc xuất bản phẩm. Tại Điều 1 Luật Xuất Bản đó xỏc định rừ:

“Hoạt động xuất bản là hoạt động thuộc lĩnh vực văn hoỏ tư tưởng, thụng

qua việc sản xuất, phổ biến những xuất bản phẩm đến nhiều người, khụng phải là

hoạt động đơn thuần kinh doanh. Hoạt động xuất bản nhằm mục đớch:

1. Phổ biến những tỏc phẩm về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xú hội, khoa học, cụng nghệ, văn học, nghệ thuật; giới thiệu những di sản văn hoỏ dõn tộc, tinh hoa văn hoỏ thế giới; nõng cao dõn trớ, đỏp ứng nhu cầu văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn, mở rộng giao lưu văn hoỏ với cỏc nước, gúp phần vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

2. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại đến lợi ớch quốc gia,

phỏ hoại nhõn cỏch đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam” 4

Một trong nhữngđặc trưng của ngành kinh doanh xuất bản phẩm thể hiện ở

trỏch nhiệm cao của ngành trước việc nghiờm chỉnh đảm bảo thực hiện việc nhập sỏch bỏo nước ngoài đỳng theo cỏc qui định của Luật Xuất Bản và đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà Nước ta. Do sỏch bỏo là mặt hàng thụng tin mang tư tưởng con người, nờn ngoài sỏch bỏo về khoa học tự nhiờn, khoa học cụng nghệ; sỏch bỏo khoa học xó hội-nhõn văn ở cỏc nước khỏc nhau, cũng phản ỏnh xu hướng chớnh trị và những hệ tư tưởng khỏc nhau.

Đất nước ta từ sau Đại hội VI của Đảng đú cú nhiều đổi mới trong chủ trương, đường lối, chớnh sỏch. Đú là đường lối Đổi Mới, Mở cửa nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đú là chớnh sỏch chuyển nền kinh tế bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, cú sự quản lý của nhà nước. Nhà nước ta chủ trương đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ văn hoỏ, kinh tế, khoa học với nước ngoài và mong muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trờn thế giới, trờn cơ sở bỡnh đẳng, tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau.

Trước lập trường kiờn định, nhất quỏn của Đảng và nhõn dõn ta, cỏc thế lực thự địch luụn tỡm cỏch chống phỏ, gõy mất ổn định đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Một trong những hỡnh thức chống phỏ của chỳng là dựng sỏch bỏo phản động xuyờn tạc đường lối, chớnh sỏch của Đảng, bụi nhọ cỏc lónh tụ; đưa cỏc sỏch bỏo đồi truỵ, bạo lực nhằm tuyờn truyền lối sống buụng thả, khụng lành mạnh, đầu độc tầng lớp thanh thiếu niờn ta. Chớnh vỡ vậy, việc nhập khẩu sỏch bỏo vào nước ta phải đảm bảo đỳng đường lối của Đảng, Nhà nước, Luật Xuất Bản (1993), của Bộ VHTT và đương nhiờn cần cú sự sự kiểm tra nghiờm tỳc của cỏc cơ quan chức năng nhằm phỏt hiện và loại bỏ những sỏch bỏo cú nội dung xấu nhập vào nước ta.

4 Luật Xuất Bản đú được Quốc Hội nước CHXHCNVN khoỏ IX thụng qua ngày 7/7/1993 (Văn bản phỏp quy về VHTT, T4, Bộ VHTT xuất bản 1996, tr. 280-281.

Điều 21 Luật Xuất Bản nước CHXHCNVN 1993 quy định rừ: “Nghiờm cấm cỏc xuất bản phẩm cú nội dung:

1. Chống lại Nhà nước CHXHCN Việt Nam; phỏ hoại khối đoàn kết toàn dõn;

2. Tuyờn truyền bạo lực, chiến tranh xõm lược, gõy hận thự giữa cỏc dõn tộc và nhõn dõn cỏc nước; truyền bỏ tư tưởng, văn hoỏ phản động, lối sống dõm ụ đồi truỵ, cỏc hành vi tội ỏc, tệ nạn xú hội, mờ tớn dị đoan, phỏ hoại thuần phong mỹ tục;

3. Tiết lộ bớ mật của Đảng, Nhà nước, bớ mật quõn sự, an ninh kinh tế, đối ngoại, bớ mật đời tư của cụng dõn và bớ mật khỏc do phỏp luật quy định.

4. Xuyờn tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cỏch mạng, xỳc phạm vĩ nhõn, anh hựng dõn tộc, vu khống, xỳc phạm uy tớn của tổ chức, danh dự và nhõn phẩm của cụng dõn”

“Đối với xuất bản phẩm vi phạm qui định tại cỏc điều 20, 21 của Luật này thỡ tuỳ theo mức độ vi phạm mà tạm đỡnh chỉ lưu hành, thu hồi hoặc tịch thu (Điều

40 Luật Xuất Bản) 5. “Việc xuất khẩu, nhập khẩu xuất bản phẩm phải được Bộ

VHTT cho phộp... Nghiờm cấm việc xuất khẩu, nhập khẩu xuất bản phẩm cú nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dung vi phạm điều 21 Luật Xuất Bản” 6. Đương nhiờn, ngành kinh doanh xuất bản

phẩm nước ta phải thực hiện nghiờm chỉnh những qui định đú.

Bộ VHTT là cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trước Nhà Nước về quản lý xuất nhập khẩu sỏch bỏo, văn hoỏ phẩm. Điều 1 của Nghị định số 81-CP ngày 08/11/1993 của Chớnh Phủ qui định “Bộ VHTT là cơ quan chớnh của Chớnh Phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về văn hoỏ-thụng tin trong cả nước. Điều 2,

khoản 4 của Nghị định 81-CP qui định Bộ VHTT “cấp giấy phộp xuất nhập khẩu

sỏch bỏo, phim ảnh, đĩa tiếng, đĩa hỡnh, băng tiếng, băng hỡnh và cỏc tỏc phẩm văn hoỏ nghệ thuật khỏc. Khoản 5 Nghị định trờn qui định Bộ VHTT “quyết định việc

5 Sỏch đú dẫn: Luật Xuất Bản CHXHCNVN, 1993, tr.288-289, 295.

cho phổ biến cỏc xuất bản phẩm, văn hoỏ phẩm, phim nhựa, đĩa hỡnh, đĩa tiếng và băng hỡh, băng tiếng sản xuất trong nước và nhập khẩu... Quyết định thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiờu huỷ cỏc xuất bản phẩm, văn hoỏ phẩm hoạt động trỏi phỏp luật” 7.

2.3. Nhu cầu và thị trường kinh doanh nhập xuất bản phẩm.

Khi tiến hành bất cứ việc gỡ, dự giản đơn, mọi người đều cú nhu cầu thu thập những thụng tin cú liờn quan. Trờn cơ sở những thụng tin thu thập được, người ta đỏnh giỏ, xem xột và nhận định tỡnh hỡnh, từ đú đưa ra những quyết định sỏng suốt làm cho hoạt động của mỡnh đạt kết quả cao nhất. Sỏch bỏo, xuất bản phẩm trong nước và nhập khẩu là một trong những thành tố quan trọng của thị trường thụng tin. Sỏch bỏo, tạp chớ, xuất bản phẩm mang giỏ trị tinh thần rất lớn, nú phản ỏnh nền văn hoỏ và bản sắc của một dõn tộc, đồng thời cũng thể hiện trỡnh độ phỏt triển về kinh tế, chớnh trị, xú hội, KHKT... của đất nước đú. Do đú, hoạt động xuất nhập khẩu sỏch bỏo gúp phần giới thiệu Việt nam với bạn đọc nước ngoài, giỳp độc giả trong nước hiểu biết thờm về tỡnh hỡnh phỏt triển khoa học cụng nghệ, kinh tế, văn hoỏ của thế giới.

Ngày nay trờn thế giới, nền văn minh trớ tuệ, cụng nghệ thụng tin, nền kinh tế tri thức, nền kinh tế mở và xu hướng toàn cầu hoỏ đang phỏt triển với tốc độ vụ cựng nhanh chúng. Xu thế mới là giảm lao động chõn tay, lao động dõy chuyền và tăng lao động cú hàm lượng trớ tuệ, lao động với mỏy múc-tự động hoỏ, với quỏ trỡnh tự động hoỏ xử lý thụng tin. Quỏ trỡnh đú bỏo hiệu những thay đổi đa dạng, rộng lớn của đời sống xó hội và sự phỏt triển của thị trường kinh doanh xuất bản phẩm. Thụng tin trong xuất bản phẩm cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong hoạt động của mọi ngành, mọi lĩnh vực hoạt động của xó hội hiện đại. Người ta gọi đú là xó hội thụng tin; thị trường thụng tin.

7 Nghị định số 81-CP ngày 8/11/1993 của Chớnh Phủ (xem sỏch Cỏc văn bản phỏp luật về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước. Nxb. CTQG, Hà Nội 1994, tr. 125-127).

Trong xó hụi thụng tin, cộng với xu thế toàn cầu hoỏ đời sống kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh mở cửa, hội nhập của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, sự trao đổi và tiếp nhận, xử lý thụng tin nhiều chiều, đa dạng, ngày càng trở nờn cấp thiết, sống cũn với mọi hoạt động văn hoỏ, khoa học, kinh tế của con người, đặc biệt là hoạt động kinh doanh.

Thế giới hiện đại cú rất nhiều loại phương tiện thụng tin như truyền hỡnh, phỏt thanh, viễn thụng bưu chớnh, Internet..., nhưng cỏc xuất bản phẩm núi chung,

đặc biệt là sỏch bỏo, xuất bản phẩm vẫn là phương tiện trao đổi thụng tin thụng

dụng nhất. Đối với việc học tập, nghiờn cứu, sỏng tạo khoa học, văn hoỏ nghệ thuật, sỏch bỏo in và sỏch bỏo điện tử... cung cấp những thụng tin chớnh xỏc, rừ ràng và đầy đủ hơn cả.

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sỏch bỏo gúp phần đỏng kể vào việc trao đổi thụng tin rất hữu hiệu, vào tiến trỡnh phỏt triển xó hội. Một con số thống kờ cho thấy: tớnh trung bỡnh trờn toàn thế giới 4% thu nhập quốc dõn tớnh theo đầu người được dành cho văn hoỏ. Cuộc sống ngày được cải thiện thỡ nhu cầu học tập, nghiờn cứu, vui chơi giải trớ, thụng qua sỏch bỏo, xuất bản phẩm, thụng qua tivi, radio, video, CD, CD ROM, Internet... ngày càng tăng lờn. Thị trường thụng tin đang mở ra cho ngành kinh doanh xuất bản phẩm một mụi trường hết sức rộng lớn, đầy triển vọng.

Bỏo cỏo Chớnh trị tại Đại hội IX đú nhận định: “Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục cú nhiều biến đổi. Khoa học và cụng nghệ sẽ cú bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức cú vai trũ ngày càng nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoỏ kinh tế là một xu thế khỏch quan, lụi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phỏt triển và cỏc tập đoàn kinh tế tư bản xuyờn quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mõu thuẫn, vừa cú mặt tớch cực, vừa cú mặt tiờu cực, vừa cú hợp tỏc, vừa cú đấu tranh... Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà khụng một quốc gia riờng lẻ nào cú thể tự giải quyết, nếu khụng cú sự hợp tỏc đa phương”.

Những nhận định trờn của văn kiện Đại hội Đảng IX là cơ sở lý luận, tư tưởng rất quan trọng để nghiờn cứu, tổ chức, phỏt triển thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu sỏch bỏo, xuất bản phẩm, phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước trong những thập niờn đầu thế kỷ XXI.

2.4. Mụi trường kinh doanh xuất bản phẩm.

Hoạt động trao đổi mua bỏn xuất bản phẩm giữa Việt Nam với cỏc nước trờn thế giới chớnh thức được Nhà nước ta cho phộp thực hiện từ năm 1957, sau chiến thắng lịch sử vĩ đại Điện Biờn Phủ 1954. Trong thời kỳ cả nước tập trung chiến đấu chống Mỹ cứu nước và trong thời bao cấp, hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm chủ yếu nhập sỏch bỏo của Liờn Xụ và cỏc nước XHCN là chớnh. Do cựng một hệ tư tưởng theo chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, cựng trong hệ thống XHCN, cho nờn sỏch bỏo nhập vào nước ta về cơ bản là thuần nhất; nhất là giỏ sỏch bỏo được bao cấp từ cỏc nước anh em, nờn giỏ cả sỏch bỏo nhập vào rất thuận lợi. Cũn sỏch bỏo của cỏc nước phương Tõy và cỏc nước khỏc giỏ rất cao, ta cũng chưa cú đủ kinh phớ và điều kiện để nhập rộng rói.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu sỏch bỏo, xuất bản phẩm trở nờn đa dạng hơn, ngày càng phỏt triển, mở rộng, đồng thời cũng phức tạp hơn nhiều từ 1984, khi đất nước ta bước vào thời kỳ Đổi Mới và đặc biệt rừ nột từ năm 1990 đến nay. Nhiều hỡnh thức hợp tỏc song phương, đa phương trong thương mại nhập khẩu xuất bản phẩm được thực thi. Ngành kinh doanh xuất bản phẩm, sỏch bỏo Việt Nam trờn cả nước cựng với ngành xuất bản đú tham gia trao đổi sỏch, tham dự nhiều Hội Chợ Sỏch Quốc Tế. Nhiều cuộc Triển Lóm giới thiệu sỏch bỏo của cỏc nhà xuất bản trờn thế giới cũng đó được triển khai ở Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh. Năm 1993 Việt Nam là một trong 14 quốc gia sỏng lập Hiệp hội xuất bản chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APPA), điều đú cho thấy sự trưởng thành bước đầu của ngành kinh doanh xuất bản phẩm nước ta, đồng thời đú tạo tiền đề thuận lợi cho sự hội nhập theo xu hướng tớch cực với thị trường xuất bản phẩm quốc tế.

Tuy nhiờn, vấn đề đỏng phải quan tõm là do cơ chế thị trường mở rộng, do giao thụng và giao lưu kinh tế, văn hoỏ ngày càng phỏt triển, hiện nay cú nhiều loại sỏch, bỏo chớ nhập khẩu vào trong nước bằng nhiều con đường, cửa khẩu, nhất là cỏc cỏ nhõn mang về. Thực tế, Nhà nước khú cú thể kiểm soỏt hết nội dung của chỳng. Khụng ớt loại sỏch, bỏo xấu, giỏ trị văn hoỏ và giỏ trị thẩm mỹ thấp, thậm chớ phổ biến lối sống đồi truỵ, bạo lực, hưởng lạc; đặc biệt là cỏc loại sỏch bỏo phản động của cỏc thế lực thự địch tuyờn truyền gõy mất ổn định chớnh trị, chống phỏ thành quả cỏch mạng, đú tỡm mọi cỏch lọt vào nước ta. Nếu ngành kinh doanh xuất bản phẩm khụng thận trọng chỳ ý ngăn chặn những loại sỏch bỏo xấu đú sẽ ảnh hưởng khụng tốt với độc giả, nhất là thế hệ trẻ. Chớnh vỡ những lý do nờu trờn, mà hoạt động xuất nhập khẩu sỏch bỏo cần cú sự hợp tỏc kiểm tra đồng bộ của cỏc ngành liờn quan như Bộ VHTT, Ban Tư tưởng Văn hoỏ TƯ, Bộ Cụng An, Hải Quan v v...

- Cũng giống như mọi ngành kinh doanh khỏc, kinh doanh xuất bản phẩm

Một phần của tài liệu bx207 (Trang 46)