II. Các giải pháp cụ thể nhằm thu hút FDI để tiếnhành
4. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài thì cơ sở hạ tầng kỹ thuật có vai trò quyết định quan trọng đến kết quả đầu t, nó có ảnh hởng tới công tác huy động và sử dụng vốn FDI. Trong thời gian qua, hệ thống cơ sở hạ tầng nh giao thông, bến cảng, sân bay, hệ thống thông tin liên lạc, cấp thoát nớc, điện lực…đợc cải thiện một cách đáng kể. Tiếp tục nâng cao vai trò của Nhà nớc và xây dựng kết cấu hạ tầng nhất là hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp. Khi cấp giấy phép đầu t cần phải bố trí vốn để xây dựng mạng lới hạ tầng, coi đây là nguồn vốn đối ứng thực hiện FDI.
Trong giai đoạn trớc mắt, chúng ta cần tập trung đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng của ba vùng kinh tế trọng điểm quyết định đến tăng trởng kinh tế. Cần phải chấp nhận phơng án “phát triển mất cân đối” trong giai đoạn đầu để tạo ra sự cân đối sau này nhằm mục tiêu tăng trởng nhanh trong ngắn hạn. Ba vùng kinh tế trọng điểm làm đầu tàu cho cả nền kinh tế nhng không phát triển độc lập mà liên kết với các vùng kinh tế khác thông qua thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động và thị trờng các yếu tố sản xuất khác. Trong thực tế, những địa bàn này đã và đang là nơi thu hút đợc nhiều dự án FDI nhất trong cả nớc. Do đó, việc tập trung phát triển cơ sở hạ tầng để tập trung thu hút FDI tại ba vùng này sẽ đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t. Mặt khác, chúng ta cần xây dựng những quy chế u đãi rõ ràng, cụ thể đối với các hình thức đầu t BOT, BTO, BT vào các địa bàn trọng điểm để hình thức này nhanh chóng đợc các nhà đầu t triển khai thực hiện, góp phần hỗ trợ vốn đầu t cho ngân sách. Bên cạnh đó, khuyến khích đầu t xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất và đặc biệt trong tơng lai không xa, chúng ta phải nghĩ đến việc thành lập các đặc khu kinh tế để cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng.
5: Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n ớc
- Các cơ quan cấp giấy phép đầu t phải thờng xuyên rà soát, phân loại các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép đầu t để có những biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đối với các doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh, các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi thẩm quyền của mình, cần động viên khen th- ởng kịp thời để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động tốt, tiếp tục phát triển, đồng thời cần có biện pháp thích hợp để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm, các nghĩa vụ thuế.
Đối với các dự án đang triển khai thực hiện, các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn nhất là trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng để nhanh chóng hoàn thành xây dựng cơ bản, đa doanh nghiệp đi vào sản xuất kinh doanh.
Đối với các dự án cha triển khai, song xét thấy vẫn có khả năng thực hiện, cần thúc đẩy việc triển khai trong một khoảng thời gian nhất định và giải quyết các vớng mắc, kể cả việc điều chỉnh mục tiêu và quy mô hoạt động của dự án.
Đối với các dự án cha triển khai và không có triển vọng thực hiện, kiên quyết thu hồi giấy phép đầu t, dành địa điểm cho các nhà đầu t khác.
- Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập mới các khu công nghiệp và đánh giá tình hình triển khai các khu công nghiệp đã có quyết định thành lập, Bộ Kế hoạch và đầu t trình Thủ tớng Chính phủ phơng án dừng hoặc dãn tiến độ xây dựng đối với các khu công nghiệp không đủ yếu tố khả thi.
Bổ sung, sửa đổi quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ theo hớng: thu hẹp khoảng cách và tiến tới thống nhất cơ chế, chính sách đối với đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài trong khu công nghiệp, bổ sung các mô hình về khu công nghiệp nhỏ phục vụ cho việc phát triển ngành nghề ở nông thôn và chỉnh trang đô thị, điều chỉnh cơ chế chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào, tách việc cho thuê đất nguyên thổ và kinh doanh hạ tầng.
- Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế, trong đó chú trọng phân cấp quản lý Nhà nớc đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng cờng sự hớng dẫn, kiểm tra của các Bộ, ngành Trung ơng. Có cơ chế xử lý nghiêm khắc các trờng hợp vi phạm luật pháp, chính sách, quy hoạch trong việc thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài, kể cả việc chấm dứt hiệu lực của các giấy phép đầu t cấp sai quy định.
6: Cải tiến các thủ tục hành chính
Đẩy mạnh cải cách hành chính liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nghiên cứu, xây dựng cơ chế quản lý và tổ chức quản lý theo hớng một cửa, một đầu mối ở Trung ơng và ở địa phơng để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Để tạo bớc chuyển căn bản về thủ tục hành chính, cần thực hiện các giải pháp sau:
- Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng trong quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh, thực hiện chế độ giao ban định kỳ giữa các Bộ, ngành Trung ơng với địa phơng có nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, duy trì thờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa cơ quan quản lý Nhà nớc với nhà đầu t nớc ngoài.
- Cải tiến mạnh thủ tục hành chính liên quan đến các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp phép đầu t, mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu t. Lập tổ công tác liên ngành do Bộ Kế hoạch và đầu t chủ trì để rà soát có hệ thống tất cả các loại giấy phép, các quy định liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, trên cơ sở đó có kiến nghị bãi bỏ những loại giấy phép, quy định không cần thiết đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Các Bộ, ngành, địa phơng quy định rõ ràng, công khai các thủ tục hành chính, đơn giản hoá và giảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết, kiên quyết xử lý nghiêm khắc các trờng hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực và vô trách nhiệm của cán bộ công quyền.
7: Công tác cán bộ và đào tạo
Chú trọng tăng cờng công tác cán bộ và đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật làm việc trong khu kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Cần phải hoàn thành các vấn đề sau:
- Xây dựng quy chế cán bộ Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị và quản lý doanh nghiệp liên doanh, quy định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn về chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ; trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ làm việc tại các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Xây dựng đề án tổ chức đào tạo theo nhiều hình thức đối với cán bộ làm công tác đầu t trực tiếp nớc ngoài, cán bộ làm quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tổ chức thờng xuyên việc tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ Việt Nam hiện nay đang làm việc tại các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Xây dựng đề án tổ chức đào tạo công nhân lành nghề làm việc cho các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài, trớc hết là phục vụ cho các khu công nghiệp lớn.
Tóm lại, có thể nói các giải pháp tăng cờng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới nh đã nêu ở trên có thể cha đủ, nhng đó là các giải pháp cơ bản cần đợc thực hiện đồng bộ, liên tục và nhất quán nhng linh hoạt theo không gian và thời gian cụ thể. Đồng thời cân nhắc tới tính hai mặt của một số giải pháp để có biện pháp điều chỉnh phù hợp.
Trong các giải pháp trên, giải pháp “đảm bảo môi trờng chính trị - xã hội ổn định cho hoạt động thu hút FDI” là giải pháp quan trọng hàng đầu vì nó đảm bảo cho sự an toàn của các nhà đầu t. Vấn đề con ngời mà cụ thể là “công tác cán bộ và đào tạo” đợc coi là giải pháp vừa mang tính chiến lợc, vừa mang tính cấp bách. Tuy nhiên nếu chú trọng từng giải pháp thì cha cải thiện chung môi trờng đầu t hiện tại, bởi vì đảm bảo sự hài hoà giữa lợi ích Nhà nớc - chủ đầu t - ngời lao động trở thành yêu cầu và tiêu chuẩn cao nhất để “định chuẩn” sự đúng đắn về liều lợng của các giải pháp thu hút FDI.
Kết luận
Có thể nói Việt Nam bớc vào một giai đoạn mới, một thời kỳ mới, một cơ hội mới để đa nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đa đất nớc hoà nhập với các nớc trong khu vực và các nớc phát triển trên thế giới. Để có đợc điều đó phải kể đến vai trò to lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Tuy nhiên để đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng có hiệu quả thiết thực hơn, thúc đẩy sự phát triển chung của các ngành kinh tế, tạo ra sản phẩm xã hội dồi dào, làm động lực cho sự nghiệp CNH - HĐH ở nớc ta thì trớc hết, các cơ quan quản lý nhà n- ớc cần nghiên cứu tổng thể rút ra những cái đợc và cha đợc trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài để từ đó có những khuynh hớng cho việc sữa đổi, bổ sung ngày càng hoàn chỉnh và trở nên hấp dẫn hơn, thiết thực hơn trong quá trình thực hiện công cuộc CNH - HĐH đất nớc. Nhng để thực hiện thành công chiến lợc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH yêu cầu chuíng ta phải giải quyết những vấn đề bức xúc nh việc cải thiện môi trờng pháp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, cải tạo và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài và phải vợt qua đợc những thử thách trớc mắt.
Bằng những thuận lợi cùng với những nỗ lực khắc phục khó khăn còn tồn tại chúng ta cần đề ra những giải pháp cụ thể để thực hiện định hớng căn bản phát triển kinh tế - xã hội và những diễn biến tình hình quốc tế thuận lợi, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam ngày càng tốt đẹp cho phép chúng ta đặt hy vọng lớn. Đầu t trực tiếp nớc ngoài không những góp phần thực hiện mục tiêu đề ra : Nhanh chóng thực hiện chiến
lợc kinh tế - xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa đến năm 2020 mà góp phần thực hiện ý đồ chiến lợc của nhà nớc, biến Việt Nam trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học, kỹ thuật của các nớc trong khu vực.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế đầu t - Trờng ĐH Kinh tế quốc dân 2. Thời báo kinh tế Việt Nam và thế giới 2001-2002 3. Tạp chí Thị trờng giá cả - năm 2000
4. Tạp chí nghiên cứu kinh tế
5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV 6. Nghị quyết 09/2001/NQ-CP của Chính phủ
7. Các báo cáo tình hình đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầu t
8. Công nghiệp hoá - một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm các nớc - Trần Kiên - 1994
9. Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài ở Việt Nam - 2000
Mục lục
Lời nói đầu---1
Chơng I Cơ sở lý luận về FDI và CNH - HĐH---3
I. Khái niệm và đặc điểm của FDI---3
1. Khái niệm về FDI---3
2. Đặc điểm của FDI---5
3. Các nhân tố ảnh hởng tới FDI---6
3.1. Các yếu tố khách quan---6
3.2. Các yếu tố chủ quan---7
II. Khái niệm về CNH - HĐH và các vấn đề cần nghiên cứu khi thực hiện CNH - HĐH---9
1. Khái niệm về CNH - HĐH---9
2. Bớc đi của CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân---10
III. Sự cần thiết phải thu hút FDI để thực hiện sự nghiệp