1. Khu cơng nghiệp chưa được thừa nhận là một thực thể kinh tế
hồn chỉnh:
Theo định nghĩa khu cơng nghiệp trong luật đầu tư nước ngồi năm 1996 và nghị định 36/CP của Chính Phủ ban hành quy chế khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu cơng nghệ cao thì khu cơng nghiệp mới chỉ là "túi đựng" các doanh nghiệp cơng nghiệp. Trong khi đĩ quy định của các nước trên thế giới đều coi khu cơng nghiệp là thành phố cơng nghiệp. Bên cạnh việc phát triển hạ tầng kĩ thuật trong khu cơng nghiệp phục vụ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, người ta cịn phát triển triển các khu dân cư, các cơ sở y tế, trường học,...biến khu cơng nghiệp thanh một khu kinh tế, xã hội hồn chỉnh, đồng thời áp dụng các chính sách ưu đãi hơn để thu hút đầu tư ,cơ chế quản lý phi quan liêu, nới lỏng chế độ thuế khố nhằm cĩ tốc độ phát triển nhanh, khai thác hiệu quả các nguồn động lực và tiềm năng trên địa bàn, khu vực xác định.
Do vậy khái niệm khu cơng nghiệp cần phải sửa đổi bổ sung để nĩ trở thành một thực thể kinh tế - xã hội hồn chỉnh.
2. Hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý chưa đồng bộ và chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển khu cơng nghiệp:
Hạn chế của mơ hình tổ chức bộ máy quản lý hiện nay là: Ban quản lý cấp tỉnh chưa được khẳng định bằng luật pháp (chế định bằng pháp luật) về vị trí trong quản lý nhà nước, nên phải thực hiện quyền quản lý theo cơ chế uỷ quyền, theo đĩ trách nhiệm và quyền hạn chưa đầy đủ, mơ hình chịu sự lãnh đạo song trùng chưa phải là mơ hình đáp ứng nhu cầu quản lý trong tình hình hiện nay, khi mà chúng ta chưa bỏ được chức năng "cơ quan chủ quản", ở Trung ương chưa cĩ đầu mối theo quan điểm là chủ quản của các ban quản lý cấp tỉnh.
3. Khu cơng nghiệp ngày càng phát triển, từ đĩ yêu cầu chính sách phải theo sát và đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển sát với đặc thù của
Trong khi đĩ, hiện nay chưa cĩ quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật bằng những cơ chế chính sách hướng các doanh nghiệp đầu tư vào khu cơng nghiệp thơng qua hỗ trợ của nhà nước như: ưu đãi về thuế, vốn, ngân hàng... hay thủ tục hành chính đơn giản hơn so với đầu tư ở ngồi khu cơng nghiệp.
Ta chưa cĩ điều kiện tạo mặt bằng pháp lý bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, để làm được điều này ta cần phải cĩ luật để điều chỉnh.
4. Hiện nay, ta giới hạn trong khu cơng nghiệp chỉ cĩ hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ cơng nghiệp phục vụ xuất khẩu:
Các nước trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc cho phép mở khu thương mại tự do, phát triển hoạt động thương mại trong khu chế xuất để các nhà đầu tư kinh doanh sử dụng lợi thế vị trí địa lý của khu chế xuất tự do giao lưu với nhau và sử dụng thị trường bên ngồi là chủ yếu. Do vây, cần thiết cĩ quy định mở rộng chức năng hoạt động của khu chế xuất, nhằm tạo thêm động lực phát triển .
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KHU CƠNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT.
Trước thực trạng hoạt động của các khu cơng nghiệp, khu chế xuất cịn nhiều yếu kém, vấn đề đặt ra là phải cĩ giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy sự phát triển của loại hình kinh tế này, gĩp phần tích cực thực hiện chủ trương cơng nghiệp hố , hiện đại hố đất nước.
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI.
Vấn đề hình thành phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất là một trong những nội dung cơ bản của quốc sách cơng nghiệp hố, hiện đại hố, điều này được nghị quyết đại hội Đảng VIII đề ra đĩ là:
- Cải tạo các khu cơng nghiệp hiện cĩ về kết cấu hạ tầng cà cơng nghệ sản xuất .
- Xây dựng mới một số khu cơng nghiệp, phân bố rộng trên các vùng. Chương trình phát triển cơng nghiệp của Đảng cũng đã xác định:
+ Hình thành các khu cơng nghiệp tập trung, tạo địa bàn thuận lợi cho việc phát triển xây dựng các cơ sở cơng nghiệp mới.
+ Phát triển cơng nghiệp nơng thơn và ven đơ thị, ở các thành phố thị xã cần nâng cấp cải tạo các cơ sở hiện cĩ, đưa các cơ sở khơng cĩ khả năng xử lý ơ nhiễm ra khỏi thành phố, hạn chế việc xây dựng các cơ sở cơng nghiệp mới xen
Trong báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khố X Thủ tướng Phan Văn Khải đã nhấn mạnh: "đẩy mạnh xây dựng và nâng cao hiệu quả các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, xây dựng đề án thí điểm lập đặc khu kinh tế , khu mậu dịch tự do ở vị trí thích hợp".
Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005 sẽ cĩ khoảng 100 khu cơng nghiệp, khu chế xuất và sẽ cĩ khoảng 17 khu cơng nghiệp được lấp đầy với tổng diện tích là 1701 ha, trong đĩ Hà Nội chiếm 2 khu cơng nghiệp với diện tích 64 ha (giai đoạn I), Đồng Nai chiếm 5 khu cơng nghiệp với diện tích 741 ha, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 4 khu cơng nghiệp với diện tích 374 ha, Bình Dương chiếm 4 khu cơng nghiệp với diện tích 374 ha, Cần Thơ chiếm 1 khu cơng nghiệp với diện tích 100 ha (giai đoạn I), Bà Rịa- Vũng Tầu 1 khu cơng nghiệp với diện tích 75 ha. Đến khi các doanh nghiệp trong diện tích 3500 ha đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được giá trị sản lượng 16 tỷ USD và thu hút được khoảng 12 triệu lao động.
Thực hiện phương hướng trên vừa cĩ ý nghĩa chiến lược vừa là giải pháp lớn gĩp phần đảm bảo nhịp độ tăng trưởng cơng nghiệp những năm 2000- 2005. Đến năm 2005 GDP bình quân khoảng 800 USD/ năm, tỷ trọng nơng nghiệp khoảng 17-18%, cơng nghiệp và xây dựng 35-36%, dịch vụ 46-47% GDP.
Do nhu cầu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nhu cầu quy hoạch chính trong các đơ thị lớn, xây dựng cơng nghiệp chế biến nơng, lâm thuỷ sản để phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, bảo vệ mơi sinh mơi trường đi đơi với việc phát triển, làm giàu và tạo việc làm cho nhân dân lao động thì hầu hết các tỉnh đều cĩ nhu cầu hình thành khu cơng nghiệp với quy mơ vừa khoảng 100 ha. Tất nhiên, phải phù hợp với khả năng huy động vốn để phát triển cơng trình hạ tầng trong và ngồi khu cơng nghiệp, sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn lãnh thổ và khả năng thu hút đầu tư. Việc phát triển này khơng chỉ mang ý nghĩa kinh tế xã hội mà cịn mang cả ý nghĩa an ninh quốc phịng.
Quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp đến năm 2010 bao gồm các mục tiêu chủ yếu sau:
- Việc xây dựng hình thành các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao trên phạm vi cả nước phải mang tính phù hợp chung đối với quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ và quốc gia.
- Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao phải được xây dựng trên những vùng đất chủ yếu là đất xấu, cằn cỗi, khơng thể canh tác hoặc phát triển nơng nghiệp cho năng suất cao. Việc lựa chọn địa điểm xây dựng như vậy vừa tận dụng được đất đai lại vừa cĩ thể làm giàu đất đai đĩ lên nhiều lần so với sản xuất nơng nghiệp.
- Xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao phải đặc biệt đảm bảo đúng quy định về an tồn mơi sinh, mơi trường.
- Như dự kiến năm 2005 sẽ hình thành 100 khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao thì tổng diện tích đất khoảng 10000 ha.
Khơng ít ý kiến cho rằng, chú trọng phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất đến năm 2000 là thiếu cơ sở vững chắc, là phát triển tràn lan. Cần phải xác dịnh rõ ràng việc xây dựng cả 100 khu cơng nghiệp, khu chế xuất là khơng đơn giản mà điều này địi hỏi ở chúng ta một quá trình phấn đấu khơng mệt mỏi trong nhiều năm.
Bên cạnh các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao được xây dựng tại các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước thì đối với một số địa phương cĩ điều kiện để hình thành địa bàn trọng điểm để phát triển cơng nghiệp để tạo khả năng phát huy các nguồn lực sẵn cĩ như nguyên liệu, lao động, đất đai... thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Do vậy tại các địa phương cĩ khả năng trên, nên chăng chúng ta cũng cĩ xu hướng xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất với quy mơ vừa và nhỏ cho phù hợp với khả năng thực tế của vùng.
Nhìn chung, quy hoạch tổng thể phát triển khu cơng nghiệp từ nay đến năm 2010 mới chỉ nêu lên những hướng đi chủ yếu dựa vào những kết quả ban đầu đã đạt được. Măc dù quy hoạch tổng thể phát triển khu cơng nghiệp đã được Thủ tướng phê duyệt nhưng thực tế vẫn cịn rất nhiều khĩ khăn vướng mắc cần phải
sửa đổi từng bước trong quá trình hình thành và xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất trên phạm vi cả nước.
Trong giai đoạn tới việc hình thành các khu cơng nghiệp mới cần được cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo tính khả thi trên cơ sở đáp ứng các điều kiện sau:
+ Phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, lãnh thổ.
+ Ngành nghề kêu gọi đầu tư vào khu cơng nghiệp phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ thuật.
+ Phản ánh đầy đủ nhu cầu và cĩ biện pháp khả thi về huy động vốn để xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội cả trong và ngồi hàng rào khu cơng nghiệp. + Cĩ phương án khả thi trong việc thu hút đầu tư nhất là đầu tư nước ngồi trong những năm tới.
II. HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC NHẬN THỨC RÕ TRONG QUÁ TRÌNH ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP:
1. Quan điểm về phát triển cơ cấu cơng nghiệp nhiều thành phần:
Để động viên, khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, coi trọng, chý ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, từng địa phương.
Bên cạnh những mặt tích cực do lợi thế của cơng nghiệp quốc doanh mang lại, thành phần này đã bộc lộ những hạn chế khĩ khắc phục như kém năng động, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, sức cạnh tranh kém. Nhằm tăng cường tính năng động sáng tạo ra sức cạnh tranh đồng thời khai thác và huy động mọi nguồn lực về vốn, cơng nghệ, quản lý để đẩy nhanh phát triển cơng nghiệp theo hướng đa dạng hố cần lựa chọn mơ hình hợp lý để cĩ thể thu hút các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh phát triển cĩ sự hỗ trợ và định hướng của Nhà nước. Với quan điểm này chúng ta chủ trương xây dựng
các khu cơng nghiệp cĩ quy mơ từ 15 đến 20 ha, hạ tầng kỹ thuật được đầu tư vừa phải phù hợp với khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ là hợp lý, cĩ khả năng khai thác được nhiều nguồn nội lực của các thành phần kinh tế vào phát triển cơng nghiệp. Các khu cơng nghiệp vừa và nhỏ được phân bố xen kẽ và kết hợp với các khu chế xuất trên dưới 100 ha, cĩ hạ tầng kỹ thuật hiện đại đã được hình thành trên địa bàn.
2. Quan điểm hiệu quả trong đầu tư phát triển khu cơng nghiệp:
Hiệu quả trong đầu tư phát triển khu cơng nghiệp phải được nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn bao gồm hiệu quả kinh tế trực tiếp mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và hiệu quả xã hội giải quyết tối ưu các mục tiêu kinh tế xã hội của mỗi địa phương vùng lãnh thổ cĩ phân bố khu cơng nghiệp như: tác động chuyển dịch cơ cấu, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, giải quyết việc làm, bảo vệ mơi trường sinh thái vùng lãnh thổ. Với quan điểm này vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở nước ta những năm qua cĩ thể nhận thấy: Vấn đề "lạm phát khu cơng nghiệp" tỉnh nào cũng muốn xây dựng khu cơng nghiệp bởi vì đều muốn thúc đẩy và đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội một cách nhanh chĩng". nhưng vấn đề là cĩ đủ điều kiện để đầu tư hạ tầng và đáp ứng được lợi ích của các doanh nghiệp và nhà đầu tư hay khơng.
3. Quan điểm xây dựng và phát triển các khu cơng nghiệp:
Gĩp phần giải quyết cơ bản vấn đề ơ nhiễm mơi trường đơ thị do các cơ sở sản xuất gây ra. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vũng cho từng doanh nghiệp và tồn xã hội.
Mơi trường các khu vực đơ thị như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ngày càng bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do các cơ sở sản xuất, chế biến cơng nghiệp đang hoạt động khơng coi trọng đầu tư xử lý chất thải cơng nghiệp. Trong những năm tới nếu khơng cĩ những giải pháp đồng bộ thì tình trạng ơ nhiễm tiếp tục gia tăng. Và một trong những giải pháp đĩ là hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp,
4. Quan điểm tồn diện và đồng bộ trong đầu tư phát triển khu cơng nghiệp:
Hình thành và phát triển cơng nghiệp theo mơ hình khu cơng nghiệp chỉ là một trong nhiều vấn đề của tổ chức sản xuất và quản lý cơng nghiệp theo lãnh thổ. Phát triển hệ thống cơng nghiệp theo lãnh thổ cĩ tác dụng quan trọng, thúc đẩy phát triển tổng thể kinh tế xã hội theo vùng lãnh thổ. Với quan điểm tồn diện và đồng bộ, muốn phát huy hiệu quả mơ hình khu cơng nghiệp phải giải quyết tốt mối quan hệ đối với các bộ phận khác như: Đầu tư phát triển các ngành kinh tế nơng, lâm nghệp, thương mại, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch phát triển hạ tầng giao thơng, điện nước, khu dân cư, đơ thị vùng lãnh thổ gắn liền với phát triển khu cơng nghiệp.
Đồng thời giải quyết đồng bộ các vấn đề như đổi mới cơ chế quản lý vĩ mơ, cải cách bớt các thủ tục phiền hà, ách tắc, cửa quyền trong xét duyệt đầu tư theo hướng "một cửa". Và hồn thiện mơi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước vào các khu cơng nghiệp trong thời gian trước mắt cũng như trong giai đoạn tiếp theo.
III. GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP - KHU CHẾ XUẤT:
1. Xem xét lại quy hoạch phát triển Khu cơng nghiệp:
Việc xây dựng khu cơng nghiệp trước hết phải xuất phát từ hiệu quả kinh tế xã hội, khơng thể quyết định một cách chủ quan. Hơn nữa sau khủng hoảng kinh tế khu vực, khả năng tăng đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào Việt Nam chưa mạnh, cho nên trong quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp trong những năm tới cần cĩ những điều chỉnh thích hợp.
Khơng thành lập thêm các khu cơng nghiệp mới, cần sốt xét kỹ tất cả các khu cơng nghiệp, tập trung vốn đầu tư hồn thành xây dựng hạ tầng chonhững khu cơng nghiệp đang xây dựng dở dang, tạm hỗn các khu cơng nghiệp chưa xây dựng hoặc ít cĩ triển vọng thu hút đầu tư. Tình trạng "vừa cấp giấy phép vừa tiến hành quy hoạch" như ở một số nơi hiện nay đang gây ra nhiều khĩ khăn lúng túng, lãng phí và thiếu đồng bộ.
Đối với các địa phương nằm trong vùng quy hoạch dự định hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải cĩ sự thơng báo rộng rãi cho nhân dân biết và tiến hành nhanh việc cắm cột mốc để ngăn chặn tình trạng xâm chiếm, mua bán đất bất hợp pháp, gây khĩ khăn cho việc giải toả đền bù về sau.
Trung ương cần định hướng các khu cơng nghiệp cần phát triển trong cả