Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Nhập khẩu của Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 84 - 88)

IV. Nhận xét về nhập khẩu các mặt hàng của C/N công tyvà những vấn đề đặt ra.

3.Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu.

Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu của công ty là một trong những nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả nhập khẩu trong công ty. Một số nghiệp vụ kinh doanh còn yếu trong kinh doanh nhập khẩu của C/N công ty cần phảI hoàn thiện thêm nh:

3.1.Xác định giá cả hợp lý:

Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến cạnh tranh của công ty. Mức giá đặt ra phải thu hút đợc khách hàng đồng thời thu đợc lợi nhuận cho công ty, để có đợc nh vậy công ty phải có chính sách gia hợp lý. Công ty cần phảI hạch toán, tính toán chính xác những chi phí bỏ ra, đồng thời phảI xác định chất lợng của mặt hàng để từ đó định giá phù hợp. Xem xét sản phẩm của công ty đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống trong nớc, nhu cầu mặt hàng này của khách hàng ra sao và tính đến yếu tố cạnh tranh của các doanh nghiệp cuàng kinh doanh mặt hàng này.

Việc định giá là rất quan trọng ở chỗ : nếu doanh nghiệp định giá quá cao thì không thu hút đựoc khách hàng nếu thấp doanh nghiệp sẽ mất đi lợi nhuận từ đó công ty sẽ không thể đứng vững trên thị trờng. Vì vậy công ty cần phải nghiên cứu kỹ tình hình thực tế việc kinh doanh của công ty mình và phải xây dựng chính sách phù hợp cho từng thời kỳ từng giai đoạn phát triển trong công ty.

3.2.Ký kết hợp đồng nhập khẩu.

Trong việc ký kết hợp đồng nhập khẩu, công ty cần phải có những ngời có kiến thức tổng hợp về nhập khẩu trong khi đó công ty chỉ có một số cán bộ là làm tốt công việc này, ngoài ra các cán bộ công nhân viên phải có cả kiến thức khoa học xã hội vì vậy nhà kinh doanh càan phải nắm đợc trang bị về kỹ thuật ngoại thơng. Công ty nhập khẩu thiết bị công nghệ cao thờng nhập thông qua các đại lý ở nớc ngoài vì vậy công ty cần nghiên cứu kỹ khi đàm phán ký kết với những đại lý đó, tìm hiểu về chính sách, khả năng tài chính, uy tín của đại lý trên thị trờng từ đó mới tiến hành ký kết hợp đồng.

3.3. Hoàn thiện công việc thuê tàu:

Công ty nhập khẩu theo giá CIF do vậy quyền thuê tàu chuyên chở là thuộc về ngời xuất khẩu tuy nhiên trong một số trờng hợp công ty nhập khẩu theo điều kiện EXW thì việc thuê tàu sẽ là của bên nhập khẩu, công ty cần lựa chọn cho mình các công ty giao nhận có uy tín, có đủ trình độ năng lực, có chất lợng, giá cả phải chăng.

Nếu nhận hàng theo EXW thì công ty phải thiết lập tốt mối quan hệ giữa hà cung cấp và ngời giao nhận để họ có thể thực hiện vận chuyển tốt nhất cho công ty vì đây là loại hàng hoá có hàm lợng công nghệ cao.

3.4. Tiếp nhận hàng hoá.

Đây là khâu quan trọng trong quá trình nhập khẩu, nếu thực hiện không tốt sẽ gây chi phí rất lớn về chi phí bốc dỡ, chi phí l kho lu bãi, chi phí h hỏng hàng hoá. Công ty cần giao nhận chính xác và nhanh chóng tránh tình trạng là hàng đã về đến cảng mà không có ngời dời hàng về công ty, hơn nữa việc giao nhận phải tiến hành đầy đủ thủ tục để nhận lô hàng tránh bị phạt tiền chậm trễ về tàu và tiền lu kho, và chịu mọi phí tổn do rủi ro phát sinh.

Trong khi nhận hàng thì nhân viên phải theo sát hàng, cập nhật số liệu hàng ngày, hàng giờ, kịp thời phát hiện những sai sót để xử lý kịp thời. Công ty phải

thuê một công ty có uy tín để giám định và đối chiếu hàng hoá, đối chiếu với hợp đồng.

Nếu giao hàng không đúng phải yêu cầu có chữ ký của ngời phụ trách hàng hoá của ngời xuất khâủ.

3.5. Thanh toán ngoại thơng.

Nghiệp vụ thanh toán là một trong những nghiệp vụ đợc coi là khó khăn nhất trong công ty. Hiện nay công ty thực hiện thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền bằn đIện và thanh toán bằng L/C.

Thanh toán băng T/T làm cho chi phí của công ty tăng lên rất cao dẫn đến hậu quả là làm giảm hiệu quả nhập khẩu của công ty còn thanh toán bằng L/C chỉ đối với những hợp đồng có giá trị lớn vì vậy công ty lên kết hợp một số phơng thức thanh toán khác làm nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu.

4.Tạo vốn và hoạt động vốn có hiệu quả.

Vốn trong công ty chủ yếu là sử dụng vốn lu động để kinh doanh, nếu không đủ vốn công ty sẽ gặp rất nhiều bất lợi trong việc kinh doanh đó.

Thực tế trong công ty guồn vốn l động hạn chế vì vậy làm giảm hiệu quả của kinh doanh, tạo ra sự bất lợi hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Tối thiểu hoá chi phí cũng là một biện pháp làm giảm đi một phần để sử dụng vào vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Ngoại trừ các doanh nghiệp hoạt động vì xã hội các doanh nghiệp khác đều có một mục đích chung đó là lợi nhuận.Vì lợi nhuận là sự sống còn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại .

Việc sử dụng vốn có hiệu quả cũng là một trong những chiến lợc kinh doanh của công ty, chiến lợc này chỉ rõ đồng vốn đợc phân bổ vào đâu là có hiệu quả kinh doanh nhất nó tối thiểu hoá các mối đe doạ và các rủi ro trong hoạt động khai thác sử dụng vốn. ậ đây doanh nghiệp chủ yếu là sử dụng nguồn vốn lu động cho nên viẹc kế hoạch lại càng trở lên bức thiết hơn.

Để có đủ vốn kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả công ty cần có chính sách tạo nguồn vốn qua một số cách nh sau:

-Công ty phải vay vốn ngân hàng để hoạt động.

-Huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong công tyvà phải chia lợi nhuận cho họ khi họ tham gia.

-Sử dụng các khoản thuế cha nộp, cha đến hạn nộp, lơng của cán bộ cha đến hạn trả.

Hơn nữa để tạo đợc vốn thì công ty cần nghiên cứu cách giảm chi phí tối thiểu nhất : Chi phí trong kinh doanh nhập khẩu bao gồm :

-Chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng. -Chi phí kho bãi, bốc dỡ bảo quản khi hàng cập bến.

-Chi phí vận chuyển. -Chi phí bán hàng.

-Chi phí quản lý doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu tất cả các chi phí này mà không kiểm soát một cách chặt chẽ thì nó sẽ đẩy lên cao từ đó sẽ đẩy giá bán các mặt hàng lên và hàng không thể bán đợc hoặc bán đợc hàng nhng lợi nhuận bị âm. từ đó để tối thiểu chi phí cần thực hiện những biện pháp nh sau:

-Kiểm nhận hàng hoá đúng khi hàng cập bến.

-Chuẩn bị kỹ các hợp đồng, giấy tờ điều khoản liên quan đến cuộc đàm phán ký kết.

Một phần của tài liệu Nhập khẩu của Công ty TECAPRO - Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 84 - 88)