điều kiện Việt Nam là thành viờn chớnh thức của WTO
Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đang diễn ra hết sức sụi nổi và mạnh mẽ, thể hiện qua xu hướng tăng cường hợp tỏc song phương, liờn kết khu vực và đẩy mạnh hợp tỏc đa phương với việc ngày càng cú nhiều quốc gia muốn trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam giờ đõy đó là thành viờn chớnh thức của tổ chức này. Nhỡn lại tiến trỡnh gia nhập WTO - một chặng đường dài đầy thỏch thức nhưng qua đú Việt Nam cũng cú nhiều cơ hội để học hỏi và trải nghiệm khụng chỉ trờn lĩnh vực kinh tế mà cũn trờn lĩnh vực chớnh trị..
1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. Ban cụng tỏc xem xột việc
gia nhập của Việt Nam được thành lập với Chủ tịch là ụng Eirik Glenne, Đại sứ Nauy tại WTO (riờng từ 1998-2004, Chủ tịch là ụng Seung Ho, Hàn Quốc)
8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chớnh sỏch thương mại”.
Trong năm này Việt Nam cũng bắt đầu đàm phỏn Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA).
1998-2000: Tiến hành 4 phiờn họp đa phương với Ban cụng tỏc về Minh
bạch hoỏ cỏc chớnh sỏch thương mại vào thỏng 7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11- 2000. Kết thỳc 4 phiờn họp, Ban cụng tỏc của WTO đó cụng nhận Việt Nam cơ bản kết thỳc quỏ trỡnh minh bạch hoỏ chớnh sỏch và chuyển sang giai đoạn đàm phỏn mở cửa thị trường.
7-2000: ký kết chớnh thức BTA với Hoa Kỳ. 12-2001: BTA cú hiệu lực
4-2002: Tiến hành phiờn họp đa phương thứ 5 với Ban Cụng tỏc. Việt
Nam đưa ra Bản chào đầu tiờn về hàng húa và dịch vụ. Bắt đầu tiến hành đàm phỏn song phương.
2002 – 2006: Đàm phỏn song phương với một số thành viờn cú yờu cầu
đàm phỏn, với 2 mốc quan trọng:
10-2004: Kết thỳc đàm phỏn song phương với EU - đối tỏc lớn nhất
5-2006: Kết thỳc đàm phỏn song phương với Hoa Kỳ - đối tỏc cuối cựng trong 28 đối tỏc cú yờu cầu đàm phỏn song phương.
26-10-2006: Kết thỳc phiờn đàm phỏn đa phương cuối cựng, Ban Cụng tỏc chớnh thức thụng qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đó cú 14 phiờn họp đa phương từ thỏng 7-1998 đến thỏng 10-2006.
7-11-2006: WTO triệu tập phiờn họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chớnh thức kết nạp Việt Nam vào WTO.
2. Tỏc động của việc gia nhập WTO đến việc mở rộng thị trường XK củacụng ty Hà Thành cụng ty Hà Thành
Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới đó đặt ra rất nhiều cơ hội và thỏch thức đối với việc mở rộng thị trường xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và đối với cụng ty Hà Thành núi riờng.
2.1. Những cơ hội của việc gia nhập WTO đến việc mở rộng thị trường XK củacụng ty Hà Thành cụng ty Hà Thành
Khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu của cụng ty là rất lớn. Khi xuất khẩu sang những nước là thành viờn của WTO cụng ty sẽ được hưởng những chớnh sỏch ưu đói nhất định về thuế quan, thủ tục xuất cảng, nhập cảng cũng như những ưu đói khỏc. Điều này sẽ giỳp cụng ty Hà Thành giảm được chi phớ xuất khẩu, do đú giảm giỏ thành sản phẩm, tăng được khả năng cạnh tranh của cụng ty trờn cỏc thị trường nước ngoài. Đặc biệt khi những sản phẩm xuất khẩu của cụng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn từ phớa Trung Quốc.
Gia nhập WTO khiến cho cụng ty dễ dàng tỡm kiếm được cỏc thị trường cung ứng nguồn nguyờn liệu làm đầu vào cho sản xuất khi mà nguồn nguyờn liệu trong nước khan hiếm hoặc quỏ đắt đỏ cũng như tỡm kiếm được thị trường đầu ra để tiờu thụ những sản phẩm do cụng ty sản xuất ra.
Gia nhập WTO tạo điều kiện cho cụng ty Hà Thành cú thể nhập khẩu cỏc mỏy múc, thiết bị cụng nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất của cụng ty để tạo ra những sản phẩm đạt tiờu chuẩn cả về số lượng và chất lượng, cho năng suất cao. Đồng thời cụng ty Hà Thành cũng cú thể tranh thủ học hỏi được những kinh nghiệm của cỏc nhà cung ứng khỏc trờn thế giới cũng như cú cơ hội nhập khẩu dễ dàng cỏc mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ hiện đại để tăng năng suất lao động.
2.2. Những thỏch thức của việc gia nhập WTO đến việc mở rộng thị trường XKcủa cụng ty Hà Thành của cụng ty Hà Thành
Cụng ty sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ cỏc đối thủ khỏc trờn thị trường. Do là DN trực thuộc quõn đội nờn việc tỡm kiếm thụng tin về thị trường của cụng ty cũn gặp nhiều khú khăn do cụng tỏc bảo mật quốc phũng. Thế nờn thụng tin nhận được nhiều khi chậm hoặc bị cỏc đối thủ khỏc khai thỏc được sẽ làm ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của cụng ty.
Nguồn vốn của cụng ty cũn hạn chế, khõu quản lý và cụng tỏc tổ chức thị trường cũn nhiều yếu kộm nờn việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo ra những thỏch thức khụng nhỏ đối với cụng ty. Làm thế nào để khắc phục những khú khăn đú để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa? Đú là vấn đề mà cụng ty cần phải đặc biệt quan tõm.
3. Thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu của cụng ty Hà Thành
3.1. Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường XK của cụng ty Hà Thành
3.1.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh xuất khẩu của cụng ty qua cỏc năm
Kể từ khi bước vào giai đoạn tự chủ sản xuất và hạch toỏn kinh doanh, cụng ty Hà Thành đó khụng ngừng tỡm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu của mỡnh nhằm làm tăng doanh thu của cụng ty trong điều kiện thiếu vốn và cơ sở vật chất. Và cụng ty cũng nhận thức được rằng trong tỡnh hỡnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, mở rộng thị trường xuất khẩu là thực sự cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phỏt triển lõu dài.
Thực hiện chủ trương của nhà nước đẩy mạnh xuất khẩu, cụng ty Hà Thành trong quỏ trỡnh sản xuất và kinh doanh của mỡnh đó khụng ngừng đề ra những chiến lược cụ thể để đưa cụng ty đi lờn. Cụ thể cụng ty đó khụng ngừng mở rộng cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra nhiều nguồn hàng cũng như cỏc sản phẩm xuất khẩu cú chất lượng cao, cú mẫu mó đẹp để chinh phục cỏc khỏch hàng trờn thị trường quốc tế kể cả những khỏch hàng khú tớnh nhất. Và kết quả là thị trường xuất khẩu của cụng ty khụng ngừng được mở rộng. Từ chỗ cụng ty chỉ cú vài ba khỏch hàng truyền thống thỡ cho đến này mạng lưới
khỏch hàng của cụng ty đó được trải rộng ra rất nhiều, hầu như ở chõu lục nào cũng cú.
3.1.2. Giỏ cả và phương thức xuất khẩu 3.1.2.1. Giỏ cả
Do cú nhiều đối thủ cạnh tranh nờn để cú thể cạnh tranh được trong những năm qua cụng ty luụn tỡm cỏch giảm chi phớ sản xuất để hạ giỏ thành sản phẩm. Từ đú giảm giỏ cả sản phẩm. Đõy thực sự là vấn đề hết sức khú khăn. Vỡ tỡnh hỡnh thế giới trong những năm qua cú rất nhiều biến động, đặc biệt là giỏ xăng dầu thế giới tăng kộo theo hàng loạt cỏc mặt hàng khỏc tăng, giỏ cả nguồn nguyờn vật liệu đầu vào dành cho sản xuất của cụng ty cũng tăng, nếu như cứ giữ nguyờn giỏ cũ thỡ cụng ty sẽ phải chịu lỗ. Vỡ vậy cụng ty đó phải thực hiện rất nhiều biện phỏp để giảm chi phớ và do đú cỏc mặt hàng của cụng ty cho đến nay cú giỏ tương đối hợp lý.
3.3.2.2. Phương thức xuất khẩu
Cụng ty Hà Thành sử dụng 2 phương thức để xuất khẩu hàng hoỏ của cụng ty ra thị trường nước ngoài đú là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thỏc.
- Xuất khẩu trực tiếp: là hỡnh thức cụng ty tự đem sản phẩm của mỡnh sản xuất hoặc thu gom được bỏn ra thị trường nước ngoài. Sản phẩm của cụng ty rất đa dạng, phong phỳ nờn dễ được thị trường chấp nhận và ưa thớch.
- Xuất khẩu uỷ thỏc: là hỡnh thức cụng ty lấy tư cỏch của mỡnh xuất khẩu sản phẩm cho cụng ty hay thương nhõn khỏc trờn cơ sở thị trường sẵn cú để thu phớ uỷ thỏc. Đõy cũng là một cỏch thức để cụng ty cú cơ hội tỡm hiểu thị trường nước ngoài nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của mỡnh.
3.1.3. Cơ cấu XK của cụng ty Hà Thành theo thị trường từ 2005-2007
Trong những năm đầu tiờn tham gia vào kinh doanh quốc tế, hoạt động
xuất khẩu của cụng ty cũn nhiều hạn chế, cụng ty gặp phải rất nhiều khú khăn. Vốn thỡ ớt, kinh nghiệm xuất khẩu thỡ chưa cú, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đó lạc hậu cần đổi mới… Đứng trước những khú khăn đú cụng ty đó khụng lựi bước mà tự tỡm cho mỡnh một lối đi riờng, tuy chậm nhưng chắc trờn thị trường
quốc tế. Cụng ty rất chỳ trọng đến cỏc thị trường truyền thống và khụng ngừng tỡm kiếm cỏc thị trường mới. Và cho đến nay sản phẩm của cụng ty Hà Thành đó cú mặt ở hầu hết cỏc chõu lục, chỉ trừ Chõu Phi mà thụi.
Ta cú bảng cơ cấu XK của cụng ty Hà Thành theo thị trường:
Bảng 2.1: Cơ cấu XK của Cụng ty Hà Thành theo thị trường
Đơn vị: Nghỡn USD
Năm 2005 2006 2007
Chỉ tiờu Doanh thu Tỷ trọng
(%) Doanh thu Tỷ trọng (%) Doanh thu Tỷ trọng (%) Chõu Á 3596 44,08 3921,03 49,21 4521,4 42,21 Chõu Âu 2967,8 36,38 1202 15,09 2534,31 23,66 Chõu Úc 650 7,97 1823,5 22,88 2131,6 19,9 Chõu Mĩ 944,3 11,57 1021,23 12,82 1523,15 14,23 Chõu Phi Tổng 8158,1 100 7967,76 100 10710,46 100
(Nguồn: Bỏo cỏo kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty Hà Thành)
Nhỡn vào bảng 2.2 cú thể thấy cỏc sản phẩm của cụng ty chủ yếu được xuất sang thị trường Chõu Á và Chõu Âu. Bắt đầu năm 2004 thị trường xuất khẩu của cụng ty đó vươn được tới Chõu Úc và Chõu Mỹ và đến năm 2005 doanh thu xuất khẩu ở thị trường Chõu Úc đạt 650 nghỡn USD chiếm tỷ trọng là 7,97%, doanh thu xuất khẩu ở thị trường Chõu Mỹ đạt 944,3 USD chiếm tỷ trọng là 11,57%. Mặc dự tỷ trọng cũn thấp nhưng nú được đỏnh giỏ là bước đột phỏ khởi đầu của cụng ty trong việc thõm nhập và mở rộng thị trường của mỡnh. Trong 3 năm việc xuất khẩu của cụng ty sang thị trường nước ngoài cú nhiều biến động . Năm 2005 thị trường Chõu Á chiếm tỷ trọng 44.08% tương ứng với doanh thu 3596 nghỡn USD. Sang năm 2006 và 2007 mối quan hệ với thị trường Chõu Á cú nhiều cải thiện. Doanh thu năm 2006 tại thị trường Chõu Á tăng lờn 9,04% so với năm 2005, và doanh thu năm 2007 tăng 15,31%. Trong năm 2005 doanh thu xuất khẩu tại thị trường Chõu Âu chiếm tỷ trọng tương đối cao 36,38% nhưng lại giảm sỳt vào năm 2006 và dần ổn định trở lại vào 2007.