Kiến nghị thu hút vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 (Trang 60 - 65)

- Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong thủ tục đầu

3. Kiến nghị thu hút vốn đầu tư

3.1 éề xuất hoàn thiện công tác quy hoạch

Việc quy hoạch các dự án đầu tư là yếu tố cần thiết vĩ mô.Có như thế các dự án mới không chồng chéo và đạt hiệu quả cao nhất. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển Hà Nội có rất nhiều mục tiêu mà tỉnh muốn đạt tới.

Sau khi quy hoạch được phê duyệt, cần công khai hoá quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tuyên truyền, quảng bá, thu hút sự chú ý của toàn dân, của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để huy động tham gia thực hiện quy hoạch.

Tiến hành rà soát, xây dựng mới quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực, các quy hoạch chi tiết.

Triển khai quy hoạch qua các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm. Kế hoạch hàng năm phải bám vào các mục tiêu quy hoạch đã được duyệt và tiến độ phải thực hiện trong từng thời kỳ.

Giám sát, kiểm tra việc thực hiện đầu tư phát triển theo quy hoạch. Tăng cường trách nhiệm các cấp, các ngành và các địa phương trong việc thực hiện quy hoạch. Cuối mỗi kỳ qui hoạch (năm 2010, năm 2015, năm 2020) tổ chức đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch của từng thời kỳ, bổ sung và điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế.

Nâng cao chất lượng và độ chuẩn xác của các quy hoạch ngành, vùng, sản phẩm chủ yếu.

Gấp rút triển khai quy hoạch ĐTNN gắn với Chiến lược phát triển KT -XH,

Rà soát lại KCN, KCX, chú ? ý công trình hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, xem xét đa ra mức chi phí hạ tầng hợp lý.

Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Quy chế KCN, KCX, KCN cao phù hợp với tình hình mới.

3.2 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với ĐTNN

Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung tạo lập môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng.

Đẩy nhanh việc phân cấp và ủy quyền quản lý ĐTNN cho các địa phương. Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ tổng hợp, các Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh.

Tiếp tục làm rõ ràng, minh bạch các thủ tục hành chính ở mọi khâu, mọi cấp.

Để phát triển công nghiệp phụ trợ cần tập trung xây dựng quy hoạch và dành nhiều uu đãi cho phát triển lĩnh vực này nhằm mục đích thu hút đầu tu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nuớc và làm tăng hiệu ứng tạo việc làm gián tiếp từ khu vực ĐTNN.

Ngoài ra cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung các chính sách ưu đãi một cách hợp l?ý theo vùng, ngành (thuế, thu nhập và hỗ trợ).

Chú ?ý khu vực nông thôn và địa bàn khó khăn.

Chú ?ý các chính sách ưu đãi theo đối tác và dành chế độ xử lý đặc cách đối với các đối tác chiến lược, hỗ trợ những dự án đặc biệt quan trọng.

Chú ý theo sát cam kết lộ trình hội nhập.

3.3 Trong linh v?c qu?n lý môi tru?ng t?i các khu công nghi?p noi t?ptrung ĐTNN trung ĐTNN

B?n thân h? th?ng pháp lu?t v? b?o v? môi tru?ng nói chung đã b?c l? nhi?u h?n ch? khi áp d?ng. Trong dó n?i b?t là s? ch?ng chéo v? ch?c nang, th? m quy?n gi?a các co quan, ban ngành. é?c bi?t là gi?a B? Tài nguyên môi tru?ng

v?i các b?, ngành khác, th? hiện rõ nét nh?t trong linh v?c thanh tra và th?m d? nh Báo cáo đánh giá tác động môi trường, d?n d?n s? ph?c t?p trong vi?c ban hành, qu?n lý, nh?t là th?c hi?n các quy định pháp luật bảo về môi trường.

Những kiến nghị và giải pháp sau đây được nêu ra:

- Hoàn thiện hệ thống pháp quy về Bảo vệ môi trường, vì các Qui định pháp luật có tác động mạnh đến hành vi môi trường của các doanh nghiệp ĐTNN.

- S? m ban hành d?ng b? khung phỏp lý v? b? o v? mụi tru?ng mụi tru?ng khu cụng nghi?p (noi t? p trung cỏc doanh nghi? p éTNN).

- Thúc đẩy các cơ chế kinh tế môi trường theo hớng tiếp cận “Định giá môi trường trong Phát triển bền vững”

- Thúc đẩy các cơ chế ĐTNN bền vững môi trường, trong đó quan tâm đến việc: Chọn đối tác ĐTNN; Lập Quy hoạch đầu tư, quy hoạch cho hoạt động ĐTNN, sao cho hành vi và hoạt động cải thiện môi trường phải trở thành một nguyên tắc, một phần hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN, một yếu tố phản ánh sức mạnh của Doanh nghiệp;

- Hình thành các cơ chế nhằm khuyến khích các công ty ĐTNN thực hiện các “giải pháp môi trường tốt nhất, bao gồm các công nghệ và năng lực quản lý;

- Nâng cao vai trò chính quyền (Trung ương và địa phương) và Xã hội dân sự trong việc thúc đẩy ĐTNN bền vững môi trường. Trong đó, Chính phủ đóng vai trò tạo lập chính sách và trọng tài trong các xung đột môi trường giữa hoạt động công nghiệp và người dân; Xã hội dân sự góp phần tạo ra sức ép của người tiêu dùng và dân chúng, nhằm duy trì và hoàn thiện các chuẩn môi trường. Một cách tổng quát có thể thấy rằng: trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước và toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, quá trình ĐTNN có trở nên bền vững về môi trường hay không, các doanh nghiệp ĐTNN có phát huy

các tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực tới chất lượng môi trường của Việt Nam hay không, phụ thuộc rất lớn vào chính sách môi trường, chính sách ĐTNN và công tác quản lý cả về môi trường và thực hiện ĐTNN của Việt Nam.

3.4 Cải cách hành chính và kiến nghị với trung ương

Đề nghị trung ương có cơ chế chính sách và ưu tiên đầu tư phát triển cho các vùng Đồng Bằng sông Hồng,( trong đó có Hà Nội). Đề nghị Trung ương cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đối với Hà Nội và các tỉnh khác đồng bằng sông Hồng có tỷ trọng nông nghiệp cao và tiếp tục đóng góp phần quan trọng vào an ninh lương thực của vùng.

1. Đề nghị Trung ương chú trọng đầu tư các công trình quy mô vùng để sớm xây dựng thành phố Hà Nội trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bằng sông Hồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội cả vùng cùng phát triển.

2. Đề nghị Trung ương chỉ đạo một số Tổng công ty lớn của Nhà nước (trong lĩnh vực sản xuất phụ tùng và lắp ráp ô tô, điện - điện tử, công nghiệp công nghệ cao...) đầu tư khai thác các lợi thế về lao động, quỹ đất, vị trí địa lý của thành phố.

3. Đề nghị Trung ương có cơ chế hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội và một số các tỉnh khác trong vùng như: đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, thuỷ hải sản; đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp theo phương thức công nghệ cao, vùng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; miễn thủy lợi phí cho người trồng lúa...

KẾT LUẬN

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa rất chiến lược. Nó vừa tác động tích cực vừa tác động tiêu cực đến cả kinh tế xã hội,môi trường. Thành phố cần có những giải pháp và chính sách thu hút nguồn vốn nhưng cũng cần tìm kiếm thêm các công cụ chính sách thích hợp và mang tính lựa chọn nhiều hơn để hạn chế tác động tiêu cực, duy trì phát triển bền vững. Tuy nhiên việc thực hiện các chính sách đó cần đảm bảo tính nhất quán và hợp lý tránh gây tâm lí bất ổn cho nhà đầu tư.

Trong xu thế toàn cầu hoá Hà Nội cần phải vận dụng chính sách một cách linh hoạt, nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm tiếp tục tranh thủ được nguồn lực quan trọng này. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài phải hỗ trợ cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế đi đôi với duy trì ổn định và hiệu quả, giảm thiểu phát sinh những vấn đề xã hội và phát triển kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường.

Chuyên đề"Giải pháp và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010" nhằm đưa ra được những chính sách đúng đắn về sử dụng và thu hút nguồn vốn FDI để Hà Nội trở thành thủ đô có nền kinh tế phát triển và bền vững từ đó có phần đóng góp lớn trong sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa.

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà đã hướng dẫn và giúp em hoàn thành đề án này. Em xin trân trọng cám ơn Ban quản lý kinh tế thuộc Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề án. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, em đã có nhiều cố gắng để cập nhật các số liệu mới một cách đầy đủ và chính xác. Tuy nhiên, do thời gian có và trình độ có hạn nên đề án này không tránh khỏi khuyết điểm, em

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w