Diễn biến về nhận định hiệu quả đầu tư của các dự án trong giai đoạn (1996 2003 ):

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế haochj đàu tư nghệ an (Trang 60 - 64)

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.Diễn biến về nhận định hiệu quả đầu tư của các dự án trong giai đoạn (1996 2003 ):

- 2003 ):

1.1. Các dự án sản xuất kinh doanh:

a) Các dự án sản xuất kinh doanh do UBND tỉnh phê duyệt quyết định đầu tư: Nhà máy xi măng 12/9 Anh Sơn, Nhà máy dầu thực vật Vinh; Nhà máy dệt kim Hồng Thị Loan; Nhà máy nước khống; Nhà máy bao bì xi măng và nơng sản;

Khách sạn Phương Đơng; Di chuyển Nhà máy đường sơng Lam; Nhà máy ống thép mạ kẽm và các dự án đánh bắt hải sản xa bờ. Các dự án này sau khi hồn thành đưa vào khai thác, sử dụng và sản xuất kinh doanh đều gặp phải những khĩ khăn, sản xuất kém hiệu quả, khơng cĩ đủ khả năng trả nợ và thua lỗ kéo dài. Khi xem xét, đánh giá hiệu quả của các dự án này cĩ thể cho rằng nguyên nhân là do cơng tác thẩm định dự án. Tuy nhiên, quy trình và nội dung thẩm định các dự án đã được thực hiện đúng quy định của Chính phủ tại các Nghị định, cĩ sự tham gia ý kiến của các Bộ ngành Trung ương, các cơ quan chức năng của tỉnh và các tổ chức tín dụng chấp thuận đầu tư vốn vay. Mặt khác, hiệu quả của dự án cũng phải được xem xét đánh giá từ các mặt:

- Quá trình thực hiện dự án: Lập, thẩm định phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự tốn, bố trí vốn đầu tư, thực hiện mua sắm cơng nghệ – thiết bị và xây dựng cơng trình, quản lý dự án và chất lượng cơng trình xây dựng, nghiệm thu, quyết tốn giá trị cơng trình hồn thành.

- Sau khi cơng trình hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng: Năng lực quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và hộ kinh doanh cá thể; sự phù hợp giữa các yếu tố đầu vào (cơng nghệ, nguyên liệu,.. )và các yếu tố đầu ra (thị trường, …) của sản phẩm sau đầu tư với các dự báo khi lập, phê duyệt dự án đầu tư và quyết định chủ trương lập dự án đầu tư.

Nguyên nhân sự thua lỗ của các dự án sau đầu tư:

- Về tổng quan là do cơ chế, chính sách và chủ trương đầu tư theo phịng trào (Các nhà máy xi măng lị đứng, nhà máy đường, ….);

- Về thực tiễn quản lý là do thiếu hiểu biết, hạn chế thơng về cơng nghệ thiết bị và thị trường, năng lực quản lý đầu tư và xây dựng, sự phối hợp của các ngành và địa phương liên quan khơng chặt chẽ, trách nhiệm khơng rõ ràng (Giải phĩng mặt bằng, vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến).

- Quy hoạch phát triển khơng theo kịp và chưa phù hợp với sự phát triển của sản xuất và thị trường trong nước, quốc tế.

b) Các dự án nhĩm A do Thủ tướng chính phủ quyết định đầu tư: Nhà máy xi măng Hồng Mai, Nhà máy đường sơng Con. Việc thẩm định các dự án này do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì thẩm định cĩ sự tham gia gĩp ý của các Bộ ngành trung ương và địa phương (UBND tỉnh Nghệ An).

- Về dự án Nhà máy xi măng Hồng Mai: Cơng tác chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án theo đúng quy định đến khi hồn thành bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng, do năng lực quản lý tổ chức sản xuất và kinh doanh của Cơng ty Xi măng Nghệ An (chủ đầu tư) và điều hành của UBND tỉnh hạn chế nhiều mặt so với Tổng Cơng ty Xi măng Việt Nam, nhất là quản lý chi phí sản xuất và thị trường. Vì vậy, Tỉnh uỷ đã thơng qua chủ trương và UBND tỉnh đề nghị Tổng Cơng ty Xi măng tiếp nhận nhà máy xi măng Hồng Mai làm thành viên. Từ khi đi vào sản xuất (năm 2001) đến nay, Nhà máy đã hoạt động hết cơng suất thiết kế, sản phẩm được thị trường chấp nhận và hiệu quả kinh doanh, mức nộp ngân sách ngày càng cao.

- Về dự án Nhà máy đường sơng Con: Được phê duyệt tại Quyết định số 306/TTg ngày 09/5/1997 của Thủ tướng chính phủ. Quá trình thực hiện dự án theo quy định của Chính phủ tại các Nghị định 42/CP, 92/CP về Điều lệ Quản lý đầu tư và xây dựng, Nghị định 43/CP, 93/CP về Quy chế Đấu thầu. Do thời gian thực hiện dự án kéo dài nên cĩ một số nội dung điều chỉnh được Thủ tướng chính phủ uỷ quyền cho Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt. Vấn đề tồn tại của dự án được đánh giá là kém hiệu quả là việc mua sắm thiết bị thơng qua đấu thầu quốc tế (Vốn vay tín dụng ODA của Chính phủ Tây Ban Nha): Hồ sơ mời thầu khơng quy định cụ thể về sự đồng bộ của hệ thống thiết bị cơng nghệ và tiêu chuẩn thiết bị nên khi đưa vào sản xuất vận hành khơng đồng bộ, chi phí sản xuất lớn và hiệu quả thấp.

1.2. Các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội:

Các dự án được thẩm định trên cơ sở xem xét sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội (thơng qua chủ trương đầu tư của cấp cĩ thẩm quyền), giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ, tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn cĩ tính khả thi để thực hiện dự án. Quá trình thực hiện thẩm định, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã phân ra các loại hình dự án:

- Thẩm định trình phê duyệt để đưa vào kế hoạch đầu tư của Ngân sách nhà nước: Đối với các dự án trọng điểm, dự án cĩ tính chất bức xúc trong chương trình phát triển kinh tế – xã hội.

- Thẩm định trình phê duyệt dự án để cĩ cơ sở huy động các nguồn lực đầu tư trong nhân dân, nhà nước hỗ trợ đầu tư để kích cầu (Phát triển vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến; đường giao thơng nơng thơn, kiên cố hố kênh mương, trường học…)

- Thẩm định trình phê duyệt dự án để cĩ điều kiện về hồ sơ vận động các nguồn đầu tư của nước ngồi, đầu tư hỗ trợ của trung ương.

Trong quá trình thẩm định dự án thuộc lĩnh vực này, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã cĩ các phương pháp tổ chức thẩm định: họp tư vấn thẩm định; Xin ý kiến thẩm định và tự thẩm định.

b) Nội dung đánh giá hiệu quả đầu tư:

Đối với các dự án thuộc lĩnh vực này, hiệu quả đầu tư được xem xét, đánh giá từ hiệu quả khai thác sử dụng cơng trình và suất đầu tư. Trong những năm vừa qua (từ 2001 đến nay), các dự án được tiếp nhận thẩm định trình UBND tỉnh đều được phê duyệt và phần lớn đã được thực hiện đầu tư.

Tuy nhiên, do nhu cầu đầu tư vượt quá khả năng cân đối của các nguồn vốn nên tiến độ thực hiện dự án thường bị kéo dài nên dự án chậm phát huy hiệu quả, gây dư luận khơng tốt về cơng tác quản lý đầu tư và xây dựng.

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế haochj đàu tư nghệ an (Trang 60 - 64)