Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình giải ngân nguồn ODA của WB

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn hỗ trợ phát triển chính thức từ tổ chức ngân hàng thế giới (Trang 33 - 38)

II. Thực trạng thu hút và giải ngân ODA của W Bở Viêt Nam 1 Thu hút ODA từ WB của Việt Nam

3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình thu hút và giải ngân ODA của WB.

3.2. Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình giải ngân nguồn ODA của WB

ODA của WB

Nhìn chung Việt Nam đã thực hiện giải ngân khá tốt các dự án của WB(xem bảng số 4) do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Về phía WB. Để giúp Việt Nam giải ngân được tốt nguồn vốn vay WB

đặt ra các điều kiện rất cụ thể đối với từng dự án phải đạt được. Ví dụ đối với các dự án nằm trong phương án về cải cách cơ cấu thì đối với cải cách ngân hàng điều kiện là "thơng qua kế hoạch về cải tổ ngân hàng bao gồm cả việc

hồn tất cổ phần hố 300 xí nghiệp quốc doanh vào năm 1999; về cải cách thương mại điều kiện xĩa bỏ các hạn chế tối thiểu về vốn, cho phép mọi cơng ty được đăng ký nhâp khẩu vào năm 1998; về quản lý dự án tỷ lệ giải ngân đạt ít nhất 15%...(32)

WB cũng cĩ sự những trợ giúp kỹ thuật rất cần thiết đối với Việt Nam. Những hỗ trợ này đã giúp phía Việt Nam giải quyết được những khĩ khăn vướng mắc trong khi lập dự án. Do vậy đã giúp cho tốc độ giải ngân đựơc nhanh hơn. Thêm vào đĩ là các "chỉ báo tiến bộ", vừa là chỉ tiêu giúp WB đánh giá kết quả dự án, vừa là mục tiêu mà các dự án của Việt Nam cần đạt được. Ví dụở dự án giám hộ năm tài chính 1998 cĩ "chỉ báo tiến bộ" như : Duy trì thâm hụt ngân sách tối đa (sau khi tính đến các khoản trợ cấp khơng quá 2% GDP, dự

án đa dạng hố nơng nghiệp, chỉ bảo tiến bộ là tăng số xã nơng thơn cĩ điện lên 60% vào năm 2000.

Dự án giáo dục đại học năm tài chính 1999: tăng số lượng học đại học lên 50% trong giai đoạn 1995- 2000. Dự án hỗ trợ y tế quốc gia năm tài khố 1996 giảm tỉ lệ tử vong sơ sinh từ mức 41 xuống 35 năm 2000. Qua các chỉ báo này Việt Nam cĩ thể lập kế hoạch rút vốn, và thực hiện rút vốn sát với yêu cầu của WB từđĩ cĩ thể tăng giải ngân.

- Về phía Việt Nam:

+ Đã dần dần làm quen với việc lập dự án đáp ứng được các yêu cầu của WB, cũng như khâu làm thủ tục, thẩm định, triển khai dự án.

+ Chính phủ Việt Nam đã ban hành các văn bản quy định rõ ràng hơn về

ODA, như nghị định 87/CP ban hành ngày 5/8/1997 thay cho nghị định 20/CP ngày15/8/199 về quy chế quản lý và sử dụng nguồn ODA thơng tư liên tịch của Bộ tài chính - Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn quy trình thủ tục và quản lý việc rút vốn đối với nguồn ODA. Các quy định này đã giúp các chủ dự án trong lập

dự án cũng như làm việc với các cơ quan quản lý cấp trên thuận tiện hơn từđĩ

đẩy nhanh tốc độ giải ngân.

Tuy nhiên bên cạnh các kết quảđạt được thì cĩ thấy tốc độ giải ngân của dự án của WB cịn chưa cao, cịn khá nhiều dự án cĩ tỷ lệ giải ngân thấp so với kế hoạch làm chậm đi tốc độ giải ngân chung dẫn đến việc khơng sử dụng hết được nguồn hỗ trợ quan trọng của WB cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên như s au:

- Về phía ngân hàng thế giới:

+ WB cịn cĩ các quan điểm cứng nhắc do vậy đã ảnh hưởng đến khâu thiết kế chương trình, dự án ví dụ nhưở các chương trình điều chỉnh cơ cấu, các mục tiêu mà WB đặt ra lại quá tham vọng và khơng căn cứ vào tình hình và trình độ phát triển thực tế của Việt Nam. Vì vậy khi triển khai thực hiện cĩ khi khơng đạt được một số cam kết dẫn đến việc tổ chức tài trợ từ hoặc việc giải ngân.

+ Nguyên tắc cho vay phải theo lãi suất thị trường đối với các dự án tín dụng của WB đã gây khĩ khăn cho Việt Nam trong việc giải ngân như ở dự án tài chính nơng thơn. Hiện nay ở nơng thơn Việt Nam vẫn cĩ những nguồn tín dụng với lãi suất ưu đãi để trồng cây cơng nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc. Do vậy, người dân khơng muốn vay từ nguồn tín dụng cĩ lãi suất thị trường thêm vào đĩ là thủ tục xét duyệt cho vay rất phức tạp.

+ Trong thủ tục giải phĩng mặt bằng. Quan điểm của WB là các dự án ODA là các dự án phát triển vì vậy khi thực hiện dự án phát triển phải cân nhắc đến lợi ích của tất cả các bên, khơng làm tổn hại đến bên nào nhất là người nghèo, vì vậy mà khi giải phĩng mặt bằng phải thực hiện đền bù cho cả người sử dụng đất hợp pháp lẫn người sử dụng khơng hợp pháp. Điều này trái với quy

định và pháp luật của Việt Nam. Ví dụ như yêu cầu của WB với chính phủ là phải đền bù cho cả những người bị giải toả bởi nghị định 36/CP về giao thơng.

+ Điều kiện thủ tục thanh tốn của WB cũng rất chặt chẽ. Các dự án của WB chỉ cĩ 1 tài khoản đặc biệt ở trung ương cịn tại các địa phương thì thanh tốn thực thành, thực chi, điều này đã gây khĩ khăn cho các dự án phát triển nơng thơn vì các hoạt động của dự án chủ yêú được triển khai ở địa phương.

Đểđược thanh tốn các địa phương phải thực hiện trước một số hoạt động, do vậy cĩ vốn ứng trước, tuy nhiên nhiều địa phương nghèo khơng cĩ nguồn ứng vốn nên đã chậm dự án, ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân.

+ Về phía Việt Nam:

Cơng tác chuẩn bị dự án cịn chậm nhiều lúng túng mà chuẩn bị dự án cĩ tính chất quyết định để cĩ thể tiến hành rút vốn. Ví dụ như dự án hỗ trợ y tế

quốc gia cĩ hiệu lực từ 24/5/1996 cho đến 19/6/1997chưa rút được đồng vốn nào vì Bộ y tế chưa làm xong thủ tục miễn thuế, mua sắm thiết bị, cũng như

chưa được ra được cơ chế tài chính cho mục thuốc thiết yếu chỗ UB phê duyệt. Dự án phục hồi quốc lộ ( Đoạn Hà Nội +vinh, Thành phố Hồ Chí Minh- Cần Thơ) do giải phĩng mặt bằng chậm nên làm chậm tốc độ giải ngân. Dự án giáo dục tiểu học, dự án bảo vệ rừng do phải tổ chức đấu thầu quốc tế trong khi khâu thủ tục hồ sơ tiến hành chậm.

+ Tiến trình thẩm định, phê duyệt dự án cấp bộ chậm đã ảnh hưởng đến tiến độ thẩm định cấp Nhà nước, gây tình trạng chậm trong khâu chuẩn bị thủ

tục đàm phán. Nhưở dự án giao thơng đường thuỷ, dự án phát triển ngành điện.

ở dự án phát triển ngành điện vay vốn của WB chủ dự án là Tổng cơng ty

Điện lực Việt Nam tuy nhiên tiến trình thực hiện đã bị chậm lại do giữa Tổng cơng ty, Bộ kế hoạch và đầu tư cịn cĩ ý kiến khác nhau. Về thẩm quyền xét duyệt các dự án nhỏ thuộc dự án phát triển ngành điện Tổng cơng ty xin ý kiến của Bộ nhưng Bộ lại cho rằng dự án là dự án nhĩm A nên Tổng cơng ty phải trình chính phủ ra quyết định, nhưng theo Tổng cơng ty điện lực thì các dự án này nhỏ khơng nên quan niệm là dự án nhĩm A, do vậy quá trình phê duyệt, thẩm định đã bị chậm lại cịn về phía WB phải cĩ BCNCKT mới chấp thuận cho rút vốn.

+ Tiến trình đấu thầu, xét duyệt kết quả đấu thầu cịn nhiều vướng mắc và chậm trễở cấp cơ sở (Ban quản lý dự án) và Bộ chủ quản.

+ Giải phĩng mặt bằng chậm do phải xử lý nhiều mặt về chính sách tái

định cư, giá cảđền bù, trợ cấp, phối hợp thực hiện chính sách của ta và yêu cầu của WB. Ví dụ như dự án phục hồi quốc lộ.

+ Vốn đối ứng cho các dự án lớn như ở dự án quốc lộ, dự án giao thơng

đường thuỷ do vậy chưa được cung cấp kịp thời theo tiến độ giải phĩng mặt bằng, ký kết hợp đồng, thanh tốn khối lượng thực hiện hợp đồng theo tỷ lệ

vốn đối ứng - vốn vay đã cam kết.

+Trình độ đội ngũ cán bộ Việt Nam cịn nhiều hạn chế. Đội ngũ cán bộ

tham gia chuẩn bị các dự án cịn thiếu kiến thức, hiểu biết về kinh tế vĩ mơ đối với các dự án điều chỉnh cơ cấu, tiếp đĩ là trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế. Các cán bộ tham gia chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư bằng nguồn ODA cịn chưa nắm chắc chính sách, thủ tục của các nhà đầu tài trợ cũng như quy chế mới của Việt Nam về lĩnh vực này.

+ Cơng ty theo dõi, đơn đốc kiểm tra tịnh hình thực hiện dự án của các cơ

quan và điều phối ODA chưa được tiến hành thường xuyên do vậy chưa tháo gỡ kịp thời những khĩ khăn, vướng mắc trong thực hiện dự án ODA ở cấp cơ

sở, làm chậm dự án.

Ngồi các nguyên nhân chủ yếu trên cịn cĩ các nguyên nhân khác như bất

đồng giữa WB với chính phủ về việc tăng giá điện đểđảm bảo tài chính cho cơ

quan năng lượng nên 3 dự án năng lượng ở nửa cuối năm 1998 của WB bị chậm lại, nguyên nhân do khĩ khăn về hệ thống thơng tin giám sát liên hệ giữa chính phủ với các nhà tài trợ trong đĩ cĩ WB nên việc trao đổi bằng thư từ chính phủ

của chính phủ xin ý kiến nhà tài trợ trước khi ra quyết định đối với các vấn đề

phát sinh đã mất khá nhiều thời gian, điều này cũng làm chậm tiến độ dự án. Như vậy bên cạnh các kết quả đạt được trong thu hút và giải ngân nguồn ODA của WB thì cịn rất nhiều khĩ khăn, vướng mắc từ phía khách quan cũng

như phía chủ quan mà nếu khắc phục được vấn đề này sẽ làm tăng khả năng thu hút và tốc độ giải ngân của Việt Nam so với tình hình cịn chậm như hiện nay. Tuy nhiên vấn cĩ những triển vọng cho Việt Nam trong việc thu hút nguồn ODA của WB.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn hỗ trợ phát triển chính thức từ tổ chức ngân hàng thế giới (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)