Nguồn vốn ODA của WB cam kết choViệt Nam ngày càng tăng do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn hỗ trợ phát triển chính thức từ tổ chức ngân hàng thế giới (Trang 32 - 33)

II. Thực trạng thu hút và giải ngân ODA của W Bở Viêt Nam 1 Thu hút ODA từ WB của Việt Nam

3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình thu hút và giải ngân ODA của WB.

3.1. Nguồn vốn ODA của WB cam kết choViệt Nam ngày càng tăng do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Việt Nam vẫn là nước cĩ thu nhập thấp, do việc tiếp tục được nhận nguồn ODA của WB theo điều kiện của đối tượng hỗ trợ của nguồn vốn trên.

- Việt Nam là nước cĩ nhu cầu vốn rất lớn cho đầu t ư phát triển nơng thơn và nguồn nhân lực, mà đây là lĩnh vực mà WB rất quan tâm và sẽđặt lên vị

trí số 1 trong việc tiếp nhận hỗ trợ ODA của WB dành cho Việt Nam trong chiến lược 1999 - 2002.

- Để thực hiện các chương trình cải cách kinh tế như cải cách ngân hàng, cải cách doanh nghiệp Nhà nước cũng như thực hiện các dự án đầu tư thì nguồn vốn hỗ trợ là khơng thể thiếu được. Theo báo cáo của WB thì 3/5 các doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn thua lỗ khơng khả năng tạo việc làm mới. Nhận hơn một nửa tồn bộ vốn cho vay của ngân hàng nhưng tạo ra được khơng đến 10% số việc làm (31).Số vốn cần tạo việc làm, mới cần 18000USD, con số này là 800USD đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ(32). Đây cũng là nơi dung nằm trong chương trình cải cách 7 điểm của Việt Nam được WB xoay quanh để hỗ

trợ. Một nguyên nhân nữa là chương trình cải cách kinh tês Việt Nam đã đạt những kết quả nhất định, điều này đã chứng minh những nỗ lực từ phía Chính

(31) Việt Nam - Chiến lược hỗ chợ quốc gia của nhĩm NHQG ngân h ng thế giới

phủ Việt Nam cũng nhưđã tạo lịng tin cho các nhà tài trợ quốc tế trong đĩ cĩ WB.

Tuy nhiên tình hình thu hút ODA của Việt Nam cũng gặp phải những khĩ khăn do những nguyên nhân chủ yếu sau:

- Xu hướng giảm nguồn vốn hỗ trợ ODA trên thế giới. Do vậy sẽ ảnh hưởng đến các quốc gia được nhận nguồn hỗ trợ này trong đĩ cĩ Việt Nam. Mức vốn cam kết cho Việt Nam từ sau năm 1998 cĩ thể sẽ khơng cịn giữ được mức như trên nữa. Thêm vào đĩ là Việt Nam cịn phải cạnh tranh với các nước khác để thu hút ODA như Trung quốc, ấn độ...

- Chương trình cải cách kinh tếở Việt Nam cũng gặp phải những khĩ khăn do khủng hoảng tài chính tiền tệ mang lại như tình hình ổn định kinh tế vĩ mơ

đang bị đe doạ, đà tăng trưởng đang chậm lại, chất lượng tăng (thể hiện qua số

việc làm được tạo ra, hoạt động đầu tư sử dụng vốn) đang xấu đi, vấn đề ơ nhiễm mơi trườngvv... Do vậy cũng ảnh hưởng đến thu hút ODA của Việt Nam. - Tốc độ giải ngân ODA của Việt Nam cịn chậm. Trong khi tốc độ giải ngân là yếu tố quan trọng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến thu hút ODA. Nếu Việt Nam giải ngân chậm thì sẽ làm nản lịng các nhà đầu tư trong việc dành số vốn cam kết lớn cho Việt Nam, đĩ là chưa kể các nước khác cĩ tốc độ giải ngân nhanh hơn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn hỗ trợ phát triển chính thức từ tổ chức ngân hàng thế giới (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)