Về phía Nhà nớc 1 Giải pháp về thị trờng.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 82 - 85)

II. Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt Kim Đông Xuân.

2. về phía Nhà nớc 1 Giải pháp về thị trờng.

2.1 Giải pháp về thị trờng.

- Tăng cờng mạnh mẽ công tác thông tin về các thị trờng: từ tình hình chung cho tới các cơ chế chính sách của các nớc, dự báo chiều hớng cung- cầu mặt hàng dệt may.

- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, xúc tiến xuất khẩu, tăng cờng công tác thu thập và phổ biến thông tin cũng nh công tác dự báo để định hớng cho họat động sản xuất, xuất khẩu. Nghiên cứu các thành lập quỹ xúc tiến thơng mại có sự

đóng góp của các doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động hội chợ, trng bày, triển lãm...

2.2 Hoàn thiện môi trờng pháp lý và đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách xuất - nhập khẩu. xuất - nhập khẩu.

- Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn hàng dệt may cho phù hợp với đòi hỏi của thị trờng, nâng dần sức cạnh tranh.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách trong lĩnh vực thơng mại theochiều hớng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, và phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý để tạo tâmlý tin tởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu t lâu dài.

- Tiếp cận các phơng thức kinh doanh mới nh buôn bán trên thị trờng giao dịch hàng hoá, trong đó thị trờng hàng hoá giao ngay và thị trờng kỳ hạn để vừa trực tiếp tham gia điều tiết giá quốc tế vừa tận dụng đợc tính chất phòng ngừa rủi ro của thị trờng dệt may. Từ nay đến 2010 phấn đấu hình thành thị trờng giao ngay và thị trờng giao có kỳ hạn tại Việt Nam đối với nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may nh: bônb, xơ.

- Điều hành lãi suất, tỷgiá hối đoái một cách linh hoạt để vừa đảm bảo sự ổn định kinh tế - xã hội trong nớc, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tiến tới biến tiền đồng Việt Nam thành chuyển đổi.

Hiện nay, khi nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển và có xu thế mở cửa để giao lu buôn bán với thị trờng quốc tế thì hoạt động xuất khẩu càng đợc coi trọng. Nhà Nớc đã ban hành nhiều chính sách, nghị định nhằm khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động này. Các nghị định 57/1998/NĐ-CP, 114/HĐBT, 33-CP đã quy định các chính sách về xuất nhập khẩu, về thực hiện luật thơng mại trong hoạt động xuất nhập khẩu, về sự u đãi đối với một số mặt hàng mà Nhà Nớc khuyến khích xuất khẩu... những nghị định này sẽ giúp các doanh nghiệp hiểu rõ những quy định, những u đãi mà Nhà Nớc đa ra cho hoạt động xuất khẩu, đồng thời nắm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia hoạt động này. Cụ thể nh nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 ở Điều 9 có quy định :"Nhà Nớc khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trờng mới, và xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà Nớc khuyến khích xuất khẩu"... Một số công báo mới số 17 ngày 078/ 05/2001 đã đợc đa ra trong dó có những quy định riêng về một số loại hàng hoá mà Nhà Nớc khuyến khích xuất khẩu những chính sách u tiên khi xuất khẩu những mặt hàng đó. Hàng dệt may là một trong số những mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu và theo công báo số 17 thì Bộ Thơng mại chủ trì cùng các bộ, ngành hữu quan và các nhà sản xuất lớn ở Việt Nam tiến hành đàm phán với các tổ chức kinh tế quốc tế và các nớc, nhằm đẩy nhanh tiến trình bỏ hạn ngach đối

với loại hàng hoá này: đồng thời các cơ quan trên cần xây dựng và ban hành các quyết định chung thực hiện hạn ngạch hàng dệt may, công bố tỷ lệ hạn ngạch hàng dệt may đấu thầu và tỷ lệ này phải tăng lên hàng năm để thay thế dần cho cơ chế

Tuy nhiên bên cạnh những chính sách, nghị định trên trong một số chính sách khác còn có các quy đinh quá cứng nhắc, không gắn liền với thực tế của từng mặt hàng làm ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động này. Vì thế ở đây tôi muốn đa ra một số kiến nghị giúp cho các chính sách có phần linh hoạt hơn, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc thuận lợi hơn trọng hoạt động kinh doanh của mình.

Đối với thị trờng không hạn ngạch chúng ta nên bỏ giấy phép xuất khẩu chuyến vì: Bộ thơng mại hiện nay quy định phải có hợp đồng cụ thể mới đợc làm giấy phép xuất khẩu. Thực tế, đối với các quy định này các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc thờng xuyên gặp nhiều khó khăn do đặc điểm của hoạt động gia công. Khách hàng đến gia công có khi họ chỉ ký hợp đồng khung sau đó mới tìm hàng cụ thể. Chẳng hạn nh thời hạn giao hàng, nhãn hiệu mẫu mã... có trờng hợp sau khi nhập nguyên vật liệu về mới biết hàng sản xuất, hoặc phải thoả thuận thêm các điều khoản khác gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

2.3 Về hội nhập.

- Chủ động thay đổi về căn bản phơng thức quản lý nhập khẩu. Tăng cờng sử dụng công cụ phi thuế "hợp lệ" nh các rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi tr- ờng...hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống phá giá, chống trợ gấp.

- Tích cực xúc tiến việc sắp xếp lại các doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, phơng thức quảnlý để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho hàng may mặc Việt Nam

Kết luận

Với một vị trí mới trong nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong hoạt động xuất khẩu có một vai trò vô cùng quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc duy trì và phát triển của doanh nghiệp. Đó chính là tiền đề cho các doanh nghiệp có thể thích nghi và đứng vững trong nền kinh tế đầy biến động.

Công ty Dệt Kim Đông Xuân đã có nỗ lực trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, bớc đầu đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong việc duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu . Điều thể hiện rõ nhất trong việc công ty đã mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu của mình, trên thị trờng truyền thống vẫn giữ đợc kim ngạch xuất khẩu ổn định và kéo dài thời hạn hợp tác. Sự thành công của công ty có sự đóng góp không nhỏ của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Những kết quả mà công ty đã đạt đợc có những ảnh hởng tích cực không nhỏ đến nền kinh tế đất nớc, góp phần đáng kể khẳng định vai trò của ngành may mặc Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên, do tình hình thực tế và nhiều khó khăn khách quan cũng nh chủ quan, công ty vẫn cha khai thác hết những khả năng, tiềm lực của mình để dùng sức mạnh cạnh tranh nh là chìa khoá của sự thành công trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì vậy công ty cần nghiên cứu và thực hiện đồng bộ các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình hiệu quả hơn nữa.

Trải qua những khó khăn với định hớng kinh doanh đúng đắn với bản lĩnh dầy dặn trên thơng trờng và những cố gắng không ngừng nâng cao, học hỏi công ty Dệt Kim Đông Xuân đang tiếp tục vơn mình ra thị trờng thế giới. Nhiều cơ hội thuận lợi mới đang mở ra nhng công ty Dệt Kim Đông Xuân có tận dụng đợc hay không đó là điều còn phụ thuộc vào công ty.

Bài viết này chỉ nằm trong khuôn khổ của một bản báo cáo chuyên đề nhằm áp dụng những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học tập và thực tiễn sản xuất kinh doanh tại cơ sở thực tập song em hy vọng sẽ đóng góp một vài ý kiến có ích cho công ty.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình chỉ bảo của T.s Trần Hoè, Th.s Hoàng Hơng Giang trong quá trình thực tập và hoàn thành bản báo cáo này. Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt thành của các cán bộ trong phòng Nghiệp vụ và công ty đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w