Những cơ hội và thách thức của công ty 1 Những cơ hội.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 65 - 68)

III. nhận xét chung về khả năng cạnh tranh hàng dệtkim xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân.

2.những cơ hội và thách thức của công ty 1 Những cơ hội.

2.1 Những cơ hội.

Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN từ năm 1995, trong thời gian tới sẽ gia nhập WTO và đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Hoa Kỳ (một trong những đối tác quan trọng đối với Việt Nam trong quan hệ làm ăn kinh tế). Tuy nhiên đến nay các lợi thế trong chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT) mà Việt Nam gia nhập từ 1996 vẫn cha đợc các doanh nghiệp Việt Nam khai thác hết. Năm nay chúng ta sẽ gia nhập AFTA, đây là cơ hội không chỉ với công ty Dệt Kim Đông Xuân mà còn đối với bất kỳ một doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trờng xuất khẩu, có điều kiện làm ăn với các đối tác nớc ngoài.

Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã đợc ký kết, mở ra những cơ hội mới cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và công ty Dệt Kim Đông Xuân nói riêng. Từ giờ, thuế quan nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam vào Mỹ sẽ đợc xoá bỏ nên công ty có thể tự do khẳng định mình trên thị trờng đầy tiềm năng nhng cũng đầy chông gai này.

Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo, sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía các Ban trong Tổng công ty và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan hữu quan về các mặt nh vốn, thông tin, hỗ trợ triển lãm và sựhỗ trợ của chính phủ về các chính sách hỗ trợ xuất khẩu.

2.2 Những thách thức.

Một khó khăn chung mà mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc nói chung hiện nay là có một biểu hiện vủa việ mất dần lợi thế khi chi phí lao động ngày một nâng cao, mặt khác nhu cầu của thị trờng hàng hoá đối với hàng may mặc nói chung và hàng dệt kim nói riêng ngày càng khắt khe hơn mà công ty cần phải đáp ứng kịp thời. Nhng để đáp ứng đợc công ty lại phải phụ thuộc và mức độ tiên tiến và hiện đại trình độ tay nghề của công nhân may.

Đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc đều rất lớn và sự gia tăng nhanh chóng của các đối thủ cạnh tranh mới trong thị trờng hàng may mặc mà mặt hàng dệt kim cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh này.

Hiện nay, hàng dệt kim của công ty chịu sự cạnh tranh rất mạnh mẽ từ các nớc nh Trung Quốc, các nớc ASEAN, các nớc bản xứ mà công ty xuất khẩu và nhiều nớc đang phát triển. Tuy nhiên đáng sợ hơn cả là hàng Trung Quốc vì nó là nớc có kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim hàng đầu thế giới và Trung Quốc lại là thành viên của WTO nên Trung Quốc sẽ đợcbỏ hạn ngạch về xuất khẩu và do đó khả năng cạnh tranh của Trung Quốc càng lớn mạnh.

Một số thị trờng xuất khẩu chủ yếu nh EU, Canada... đang tự do hoá dần hạn ngạch, nhiều hiệu hàng hoá mới (Cat) đang đợc thả nổi mà cũng không cần có khách. Các thị trờng phi hạn ngạch khác cũng cạnh tranh quyết liệt về giá nên cũng ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu của công ty.

Quy định chặt chẽ theo thông lệ quốc tế và những đòi hỏi của khách hàng về chất lợng, mẫu mã sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng. Luật pháp một số quốc gia quy đinh rất chặt chẽ về hàng hoá, đặc biệt là về tiêu chuẩn kỹ thuật, về xuất xứ hàng hoá buộc công ty phải điều chỉnh cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 65 - 68)