Xu hớng đổi mới trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tạo

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 30 - 32)

hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Trong điều kiện hiện nay, toàn cầu hoá và hợp tác hoá là xu hớng mới. Tuy xuất hiện cha qua thời gian dài song nó đã tỏ rõ ảnh hởng quan trọng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có xuất nhập khẩu. Quá trình này không chỉ liên quan dến riêng lẻ một nớc nào mà tới từng quốc gia, từng khu vực. Do vậy, trong xu thế hội nhập này Việt Nam không thể đứng độc lập. Đây là một tất yếu khách quan mà ta phải tìm cách tận dụng những cơ hội lớn mà nó tạo ra.

Thực tế thị trờng hàng xuất khẩu thế giới, xét trên tổng thể còn có khả năng mở rộng và luôn có xu hớng cung cha đáp ứng đợc cầu. Tuy nhiên, sự hội nhập của Việt Nam vào ASEAN, AFTA, APEC... thời gian tới sẽ mở ra những cơ hội hợp tác và những thuận lợi trong việc tăng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào khu vực.

Từ những diễn biến thị trờng trong thời gian qua và những nhận định, dự báo trong tơng lai, bộ thơng mại đã xây dựng phơng án tăng trởng xuất nhập khẩu đến năm 2010. Theo đó xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng tối đa( trong khả năng) tỷ trọng hàng chế biến sâu, nhằm gia tăng kim ngạch đồng thời gia tăng lợi nhuận tái đầu t phát triển đất nớc.

hàng mới, thị trờng mới tuy có song cha nhiều. Tỷ trọng xuất khẩu hàng gia công còn lớn. Nhà nớc cũng có chiến lợc cụ thể dối với các mặt hàng xuất khẩu: một mặt ta cần mở rộng thị trờng, gia tăng số lợng, chủng loại, mặt khác cần từng bớc giảm tỷ lệ gia công, tăng tỷ lệ nội địa hoá.

Trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu xu hớng đổi mới hiện nay là: Phải tăng sản lợng và đa dạng hoá hàng xuất khẩu. Đây là vấn đề then chốt và có tính chất quyết định tăng khối lợng hàng hoá và mở rộng thị trờng.

Xu hớng chung hiện nay đối với các doanh nghiệp, tổ chức xuất khẩu hàng hoá là ngày càng chủ động trong công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu vì vậy cũng phải đa dạng hoá các mặt hàng thu mua, nâng cao hiệu quả bằng việc tái chế tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có hiệu quả hơn:

- Để đảm bảo chủ động và chất lợng cho nguồn hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp, tổ chức xuất khẩu đều cố gắng tự sản xuất những mặt hàng mà doanh nghiệp mình có thể tổ chức sản xuất và đảm bảo chất lợng, tiến độ.

- Tổ chức tốt các kho dự trữ để có thể tận dụng triệt mọi nguồn hàng có thể mua.

- Đầu t phân loại. tái chế nâng cao chất lợng nguồn hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn trong hoạt động xuất khẩu.

Nh vậy việc xuất khẩu các sản phẩm của Việt Nam nói chung và của Công ty Thanh Hà nói riêng trong giai đoạn tới có rất nhiều thuận lợi cả về chính sách cũng nh nhu cầu thực tế. Do đó vấn đề của Công ty là làm sao tận dụng đợc các thuận lợi đó. Trên cơ sở này Công ty có thể đạt đợc mục tiêu của mình trong ngắn hạn cũng nh trong dài hạn. Ngoài ra, tận dụng đợc các thuận lợi cũng giúp Công ty giảm bớt đợc các rủi ro vốn rất thờng xuyên tồn tại trong môi trờng kinh doanh quốc tế từ đó tạo nguồn hàng ổn định có hiệu quả phục vụ cho công tác xuất khẩu.

Phần II :

Thực trạng hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w