Buôn bán biên giới Việt-Trung từ sau khi bình thờng hoá:

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của CEMACO với thị trường Trung Quốc (Trang 25 - 26)

19/11/1994 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng về việc triển khai một số công việc liên quan đến công việc giữa ta và các tỉnh biên giới phía Nam Trung Quốc...

Nhng nếu chỉ đơn phơng phía Việt Nam muốn ổn định quan hệ buôn bán biên giới thì rất khó thực hiện. Để có đợc sự thống nhất giữa chính phủ hai nớc, chính phủ Việt Nam và chính phủ Trung Quốc đã ký kết một số hiệp định nằm nền tảng pháp lý, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và buôn bán biên giới ngày càng phát triển, trong đó những hiệp định có tính chất mở đầu phải nói đến: Hiệp định tạm thời giải quyết các công việc biên giới giữa hai nớc ký ngày 6/11/1994 quy định việc tiến hành mậu dịch biên giới và mậu dịch địa phơng tại vùng biên giới; Hiệp định thơng mại ngày 7/11/1994 đánh dấu việc chính thức bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc. Cho đến nay, hơn 20 hiệp định về kinh tế hay có liên quan đến kinh tế đã đợc ký, chẳng hạn nh Hiệp định quá cảnh về hàng hoá, Hiệp định vận tải đờng bộ, Hiệp định về bảo đảm chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu..

Hội Đồng Bộ Trởng cũng ra chỉ thị số 98/CP ngày 27/3/1995 về mở cửa khẩu tuyến biên giới Việt-Trung; Chỉ thị số 94/CT ngày 25/3/ 1995 về tổ chức và quản lý thị trờng biên giới Việt-Trung trong tình hình kinh tế mới; Quyết định số 115/HĐBT ngày 9/4/1995 về thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch...

T tởng chỉ đạo của các văn bản này là tạo điều kiện mở rộng giao lu hàng hoá giữa hai nớc trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, đi đôi với yêu cầu thiết lập trật tự thị trờng, chấm dứt tình trạng buôn bánlộn sộn, thiếu pháp luật, ngăn chặn và bài trừ tệ buôn lậu qua biên giới trên bộ, góp phần bảo đảm an ninh trật tự quốc phòng và xã hội.

4. Buôn bán biên giới Việt-Trung từ sau khi bình thờng hoá: hoá:

Ngày 19/11/1988, Ban bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 6 ra thông báo số 118 cho phép nhân dân vùng biên giới đợc phép qua lại thăm thân nhân và trao đổi hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Đây là một văn bản quan trọng đánh dấu bớc đi khởi đầu cho việc bình thờng hoá quan hệ Việt-Trung đồng thời mở ra một thời kỳ mới cho mậu dịch biên giới giữa hai nớc.

Tiếp sau đó, ngày 12/9/1989, Hội Đồng Bộ Trởng nay là Thủ tớng chính phủ ra chỉ thị 65/HĐBT cho phép các tỉnh miền núi phía Bắc đợc xuất nhập khẩu tiểu ngạch để giải quyết các vấn đề cấp bách về kinh tế và xã hội. Văn bản này đã khiến cho mậu dịch biên giới thời kỳ này trở nên sôi động. Tham gia mậu dịch biên giới không chỉ có nhân dân các vùng biên, các t thơng, các

công ty thơng nghiệp của các tỉnh, huyện, thị xã vùng biên mà còn có cả các đoàn thể, chính quyền, tổ chức Đảng. Đến năm 1993, hoạt động mậu dịch biên giới Việt-Trung đã dần dần tuột khỏi tay c dân địa phơng vùng biên giới và rơi vào tay t thơng và tổ chức tập thể các tỉnh, thành vùng nội địa phía sau trong khắp cả nớc, thậm chí cả Thành phố Hồ Chí Minh và vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Từ sau khi bình thờng hoá ngày 7/1/1994 khi mà Hiệp định thơng mại đợc ký kết thì biên giới Việt-Trung là một thơng trờng nhộn nhịp và sôi động với đủ các hình thức buôn bán nh chính ngạch, tiểu ngạch, dân gian, chợ đờng biên, chuyển khẩu, quá cảnh và với đủ các đối tợng tham gia bao gồm các đơn vị quốc doanh, đơn vị kinh tế tập thể, t nhân (thậm chí có cả các thơng gia nớc ngoài ) không chỉ của các tỉnh biên giới mà từ khắp tỉnh thành trong cả nớc. Hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giới bằng nhiều cách và bằng những phơng tiện khác nhau tuỳ theo khối lợng và tính hợp pháp của lô hàng. Ta có thể thấy đội quân “cửu vạn” đông đúc, những chiếc xe đạp thô sơ, xe tải, những chuyến tàu hoả, tất cả đều tham gia vận chuyển hàng hoá qua cửa khẩu hay trên các đ- ờng mòn qua biên giới không ngừng nghỉ. Giao lu qua biên giới ngày càng nhộn nhịp và sôi động, buôn bán hai chiều mỗi năm đều tăng kể cả về quy mô và số lợng đồng thời luôn chiếm tỷ trọng lớn trong dòng kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam-Trung Quốc.

Từ 01/04/1999, Trung Quốc điều chỉnh chính sách biên mậu, có chính sách giảm 55% thuế để khuyến khích nhập tiểu ngạch biên giới nên phần lớn các loại hàng nông lâm hải sản của ta trớc xuất khẩu theo đờng chính ngạch nay đều xuất khẩu qua đờng tiểu ngạch, khó thống kê đợc hoặc thống kê không đầy đủ.

Nhìn chung, cơ cấu xuất nhập khẩu của ta giống cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc, mặt mạnh và mặt yếu tơng tự nhau, cái gì ta thừa thì Trung Quốc cũng có, cái gì ta thiếu thì Trung Quốc cũng cần. Điều này làm hạn chế mối quan hệ song phơng giữa hai nớc, khả năng khai thác thị trờng của nhau bị giới hạn, tăng tính cạnh tranh trong quan hệ buôn bán. Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của ta là hàng sơ cấp, nguyên liệu,có một số loại hàng chế tạo nhng chủ yếu là hàng chuyển khẩu và tạm nhập tái suất, hàng công nghiệp chế suất chiếm tỷ trọng không đáng kể; hàng nhập khẩu chủ yếu là thành phẩm. Trong khi đó, có nhiều trờng hợp, Trung Quốc chỉ mua nguyên liệu của ta để về chế biến tái suất mà hạn chế hợp tác giao thông với ta.

Tuy nhiên, buôn bán biên giới đã góp một phần không nhỏ trong tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Trung Quốc, trung bình chiếm 18% và có xu hớnh gia tăng. Tỷ trọng bắt đầu tăng trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Xu h- ớng này cần tiếp tục duy trì.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của CEMACO với thị trường Trung Quốc (Trang 25 - 26)