Phương pháp xác định kích thước cạnh mắt lướ

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật khai thác pot (Trang 120 - 121)

L ưới vây rút chì H (2) HA H Cá đàn ưới kéo

H 6.9 – Lưu lượng nước qua lưới (K) tỉ lệ thuận với tốc độ dắt lưới (Vd.l).

6.5.2 Phương pháp xác định kích thước cạnh mắt lướ

Để xác định tương đối chính xác kích thước cạnh mắt lưới cho các phần của lưới kéo, trước hết cần xác định kích thước cạnh mắt lưới cho phần đụt, rồi từđó tăng dần kích thước cạnh mắt lưới cho phần thân và cánh lưới kéo.

- Xác định kích thước cạnh mắt lưới ởđụt lưới kéo

Để xác định kích thước cạnh mắt lưới cho phần đụt lưới kéo cần phải theo nguyên tắc là không được để cho cá chui qua được mắt lưới để ra ngoài, đồng thời cũng không được để cho cá đóng vào mắt lưới.

Do vậy, thông thường để xác định cạnh mắt lưới phần đụt người ta thường dựa trên kích thước cạnh mắt lưới rê, đánh cùng loại cá, rồi giảm tỉ lệ kích thước cạnh mắt lưới.

Trong tính toán, cạnh mắt lưới a cho lưới rê được xác định theo công thức sau:

LK K

hoặc 3 1

0 K . G

a = (6.41)

ởđây: a0 – là kích thước cạnh mắt lưới rê đánh cùng loài cá với lưới kéo

L – là cở chiều dài mà lưới rê muốn bắt.

G – là trọng lượng cá mà lưới rê muốn bắt

KK1 – tương ứng, là hai hệ số tỉ lệ theo chiều dài và theo trong lượng mà lưới rê có thể bắt được cá hiệu quả nhất.

Sau khi ta đã tính toán được kích thước cạnh mắt lưới cho lưới rê đánh cùng loại và cỡ cá mà lưới kéo dựđịnh sẽ khai thác nó thì ta có thể tính kích thước cạnh mắt lưới cho phần đụt của lưới kéo theo công thức sau:

ađ = (0,6 ÷ 0,7) a0 (6.42)

ởđây: – là kích thước cạnh mắt lưới của đụt lưới kéo.

Sau khi đã tính được cạnh mắt lưới ởđụt thì tiếp tục lần lượt tính cho thân và cánh theo nguyên tắc cạnh mắt lưới tăng dần từ phần giáp với đụt rồi ra thân và cánh. - Xác định kích thước cạnh mắt lưới ở thân và cánh lưới kéo

Ta có thể tính toán cạnh mắt lưới cho các phần thân theo công thức sau:

ai.th = Ki.th . ađ (6.43)

ởđây: ai.th - là cạnh mắt lưới phần thứi của thân lưới kéo; Ki.th - là hệ số cho phần thân thứi, có thể chọn tăng dần từKi.th = 1,1 ÷ 5,0; là cạnh mắt lưới ởđụt lưới kéo. và tương tự, để tính toán cho cạnh mắt lưới cho các phần của cánh theo công thức sau:

ac = Ki.c . ađ (6.44)

ởđây: ai.c - là cạnh mắt lưới phần thứi của cánh lưới kéo; Ki.c - là hệ số cho phần cánh thứi, có thể chọn tăng dần từKi.th = 1,5 ÷ 20,0; là cạnh mắt lưới ởđụt lưới kéo.

Trong thực tế sản xuất, người ta thường chọn:

- Cạnh mắt lưới phần miệng lưới kéo tầng giữa, loại lớn, có thể từa = (0,6 ÷ 1,0) m. - Cạnh mắt lưới phần miệng lưới kéo tầng giữa, loại nhỏ, có thể từa = (0,4 ÷ 0,6) m. - Cạnh mắt lưới ở miệng của lưới kéo tầng đáy, loại lớn, khoảng a = 0,2 m.

Lưu ý rằng, nếu môi trường nước là khá trong, lưới dễ bị nhìn thấy, thì ta có thể

tăng kích thước cạnh mắt lưới lên. Chẳng hạn, lưới kéo tầng giữa có thể tăng kích thước cạnh mắt lưới ở miệng lưới kéo lên gấp 2-3 lần; lưới kéo tầng đáy cạnh mắt lưới kéo ở miệng có thể tăng lên từ 1-2 lần so với nước đụt bình thường.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật khai thác pot (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)