LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN LƯỚI KÉO 6.1 Nhiệm vụ thiết kế, lựa chọ n và hoàn thi ệ n l ướ i m ẫ u

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật khai thác pot (Trang 107)

L ưới vây rút chì H (2) HA H Cá đàn ưới kéo

LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN LƯỚI KÉO 6.1 Nhiệm vụ thiết kế, lựa chọ n và hoàn thi ệ n l ướ i m ẫ u

6.1.1 Nhiệm vụ thiết kế

Trong thực tế có hai nhiệm thiết kế lưới kéo:

- Thiết kế lưới kéo để bắt một loại cá nào đó, rồi sau đó chọn một loại tàu phù hợp với lưới thiết kế.

- Thiết kế lưới kéo cho một loài cá xác định và cho một loại tàu được cho trước. Trong hai nhiệm vụ trên thì nhiệm vụ đầu là tốt, nhưng do ta chưa nắm vững đặc tính sinh học của cá nên khi thiết kế có gặp khó khăn. Hơn nữa, tàu thì rất đắc tiền nên cũng khó cho việc chọn loại tàu phù hợp với lưới thiết kế cho một đối tượng đánh bắt. Do vậy, hiện nay ít được áp dụng. Chủ yếu là người ta chọn loại hình thứ hai.

Theo phương pháp thiết kế đồng dạng của Fritman thì sau khi ta xác định được hai thông số tỉ lệ đồng dạng về kích thước CL và tỉ lệ về lực CR thì hoàn toàn có thể tính

được tất cả các thông số khác.

Khi đó kích thước của lưới thiết kế sẽđược tính theo:

ML L tk S L

L = . (6.1)

ởđây: LtkLM, tương ứng, là chiều dài của lưới thiết kế và chiều dài của lưới mẫu. Những lực cần thiết cho lưới thiết kế cũng được tính theo công thức tổng quát sau:

MR R tk S R

R = . (6.2)

ởđây: RtkRM, tương ứng, là lực của lưới thiết kế và của lưới mẫu.

Vấn đề là làm sao phải tính được SLSRđể từđó bắt đầu tính các thông số khác.

6.1.2 Lựa chọn và hoàn thiện lưới mẫu

Việc lựa chọn và hoàn thiện lưới mẫu phải đáp ứng được ba điều kiện sau:

- Lưới mẫu phải là loại lưới hoàn thiện nhất về cấu tạo và cho năng suất đánh bắt cao. - Có hệ số khả năng đánh bắt α là lớn nhất (α >>).

- Có đặc tính thủy động lực của lưới kéo m cũng lớn nhất (m >>).

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật khai thác pot (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)