Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam tiền thõn là cục ngoại hối thuộc ngõn hàng quốc gia Việt Nam, được chớnh thức thành lập ngày 01/04/1963 và đến 14/01/1990 theo quyết định số 403 – CT của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, NHNTVN cú tờn giao dịch là Vietcombank viết tắt là VCB. NHNTVN được biết đến như một trong những ngõn hàng cú hoạt động hiệu quả nhất ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tài trợ tớn dụng, thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Là một ngõn hàng đa năng, NHNTVN cung cấp hầu hết cỏc dịch vụ của một ngõn hàng hiện dại. Hai mục tiờu chớnh của NHNTVN đặt ra cho cụng tỏc kinh doanh là lấy lợi ớch của nền kinh tế quốc dõn, lợi ớch toàn xó hội và sự bền vững của ngõn hàng để đầu tư phỏt triển.
Vị thế của NHNTVN được đỏnh giỏ cao trờn thị trường tài chớnh quốc tế, được tạp chớ ASIA MONEY – tạp chớ tiền tệ duy nhất ở Đụng Nam ỏ bỡnh chọn là ngõn hàng hạng nhất của Việt Nam năm 1995. Bờn cạnh đú, NHNTVN cũn là thành viờn của Hiệp hội Ngõn hàng Việt
Nam, Hiệp hội ngõn hàng Chõu ỏ và được Nhà nước xếp hạng là 1 trong 23 doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả nhất.
Với phương chõm phỏt triển, hội nhập NHNT luụn đổi mới để đỏp ứng ngày một nhiều nhu cầu của khỏch hàng. NHNTVN đó nỗ lực và khụng ngừng phỏt triển mạng lưới chi nhỏnh tại cỏc tỉnh, thành phố lớn. Trong những năm qua NHNTVN đó khụng ngừng đổi mới và gặt hỏi được khỏ nhiều thành cụng với những thành tựu to lớn trong cụng cuộc kinh doanh đối ngoại. NHNTVN cú quan hệ đại lý với 1300 ngõn hàng khỏc nhau tại gần 100 nước trờn thế giới. Từ năm 1995 đó tham gia vào hệ thống thanh toỏn toàn cầu mạng Swift, là thành viờn của cỏc tổ chức thẻ quốc tế Visa và Master Card, tổ chức thanh toỏn nhiều loại thẻ quốc tế như Master, Visa, JCB, Amex, đặt 3 văn phũng đại diện ở nước ngoài (Moscow, Pari và Singapore) và hiện nay đang triển khai kế hoạch đặt thờm chi nhỏnh tại New York để làm cầu nối quan hệ với cỏc ngõn hàng quốc tế thuận lợi hơn.
Ngoài ra NHNTVN cú một cụng ty tài chớnh Vinafico đang hoạt động tại Hồng Kụng. Thanh toỏn quốc tế là một nghiệp vụ truyền thống của NHNTVN được ngõn hàng Chase Manhattan của Mỹ tặng danh hiệu ngõn hàng cú thành tớch xuất sắc nhất trong cụng tỏc thanh toỏn nối mạng Swift. NHNTVN cũn được đỏnh giỏ là ngõn hàng tầm cỡ và cú uy tớn quốc tế về nghiệp vụ thanh toỏn đối ngoại, với những trang thiết bị hàng đầu trong lĩnh vực ngõn hàng và đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn, tõm huyết, cú khả năng tiếp cận nhanh với kinh tế thị trường.
2.1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB trong năm 2004
Năm 2004 là một năm cú nhiều biến động quốc tế, hầu hết cỏc nền kinh tế lớn trờn thế giới đều khụi phục chậm từ suy thoỏi kinh tế, nền kinh tế Mỹ vẫn đúng vai trũ đầu tàu mức tăng trưởng đó khả quan hơn năm 2003 nhưng vẫn cũn chịu nhiều hậu quả của cuộc khủng bố 11/9 . Khu vực cỏc nước sử dụng đồng uero đến giữa quỹ 4 năm 2004, mỗi mức tăng trưởng đạt sấp sỉ 17% do hậu quả của chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt. Nền kinh tế Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới cũng chưa cú dấu hiệu khả quan, nạn thiểu phỏt tiếp tục ỏm ảnh kinh tế Nhật Bản với việc cầu nội địa tiếp tục giảm, thờm vào đú ngành du lịch, một trong những nguồn thu lớn của cỏc nước cũng bị ảnh hưởng do dịch viờm đường hụ hấp cấp (Sars) một lần nữa cú nguy cơ bựng phỏt.
Do tỡnh hỡnh kinh tế như vậy đó làm ảnh hưởng đến hệ thống ngõn hàng trờn thế giới núi chung và VCB núi riờng, tốc độ tăng trưởng cũng bị chững lại, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế trung bỡnh, chất lượng tớn dụng là chưa cao … Tất cả cỏc yếu tố đú làm giảm tỷ xuất vốn và thu nhập của VCB.
Tuy nhiờn với tinh thần lao động hết mỡnh NHNTVN đó vận dụng những điều kiện thuận lợi để khắc phục những khú khăn hiện tại, tiếp tục củng cố và ổn định để đi lờn, hoàn thành hầu hết cỏc kế hoạch đề ra, tăng dư nợ tớn dụng, giảm nợ quỏ hạn, tăng thị phần thanh toỏn, nõng cao vị thế VCB trờn trường quốc tế. Tiếp tục là ngõn hàng hàng đầu trong hiện tại và tương lai.
2.1.2.1 Hoạt động tớn dụng và đầu tư.
NHNTVN đó từng bước đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sử dụng vốn để cho thuờ tài chớnh, mua trỏi phiếu kho bạc, gúp vốn cổ phần, liờn doanh, hỗ trợ vốn cho ngõn hàng chớnh sỏch.
(Đơn vị triệu VNĐ)
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004
Tỉ lệ % tăng giảm 1.Mua tớn phiếu, trỏi phiếu, cụng trỏi 1.336.619 1.179.788 13,29% -Mua tớn phiếu, trỏi phiếu kho bạc Nhà nước 783.700 659.298 18,86%
-Mua cụng trỏi kho bạc Nhà nước 522.919 659.298 6,20%
2. Cho vay 14.421.355 520.500 54,70%
-Cho vay cỏc tổ chức tớn dụng 1.092.934 299.752 264.60%
-Gúp vốn cho vay đồng tài trợ 306.583 211.747 44,78%
-Cho vay từ nguồn vốn tài trợ uỷ thỏc đầu tư 302.697 379.319 -20,19%
-Chiết khấu chứng từ cú giỏ 682.854 154.921 340,80%
-Cho vay ngắn hạn 9.091.378 5.926.091 53,41%
-Cho vay trung dài hạn 2.539.011 2.052.640 23,69%
-Cho thuờ tài chớnh 70.180 52.027 34,89%
-Cho vay bảo lónh 287.235 217.802 31,87%
Tổng 14.421.355 9.322.018 54,70%
(Nguồn Bỏo cỏo thường niờn NHNTVN 2004)
Qua bỏo cỏo trờn cho thấy hầu hết cỏc khoản mục tớn dụng và đầu tư của ngõn hàng đều tăng. Đối với khoản mục đầu tư để mua trỏi phiếu, cụng trỏi tăng từ 1.179.798 (năm 2003) lờn 1.336.619 triệu VND (năm 2004) tăng 13,29%. Cho vay năm 2004 tăng rất mạnh, đạt 54,70%, trong đú cho vay cỏc tổ chức tin dụng tăng 264,6% so với năm 2003, điều này chứng tỏ vốn huy động của NHNTVN lớn hơn rất nhiều so với ngõn hàng khỏc, cho vay ngắn hạn tăng mạnh so với năm 2003 là 23,69%, riờng cho vay từ nguồn vốn tài trợ uỷ thỏc đầu tư giảm 20,19% và cho vay khỏc giảm 11,4%. Tuy nhiờn, cho thuờ tài chớnh tăng 34,89%, đõy la một dấu hiệu đỏng mừng vỡ loại tớn dụng này thường được biết nhiều hơn ở Ngõn hàng đầu tư phỏt triển hơn là VCB bởi thế mạnh của VCB là cho vay và thanh toỏn quốc tế.
2.1.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn quốc tế.
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cú tầm quan trọng lớn đối với VCB do lóI thu được từ kinh doanh ngoại tệ là nguồn thu chủ yếu của ngõn hàng. Trong năm 2004, hoạt động này diễn ra trong tỡnh trạng khan hiếm ngoại tệ kộo dài. Nhu cầu thanh toỏn ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu ngày càng lớn do giỏ một số mặt hàng trờn thị trường quốc tế tăng vọt, nhất là xăng dầu. Trong khi đú lượng ngoại tệ mua được từ khỏch hàng của toàn bộ hệ thống ngày càng giảm, một mặt do sự cạnh tranh mua ngoại tệ trờn mức tỷ giỏ NHNN quy định dưới mọi hỡnh thức, mặt khỏc do tỡnh trạng găm giữ ngoại tệ của khỏch hàng vỡ dự đoỏn tỷ giỏ USD/VND cú xu hướng ngày càng tăng.
Đến cuối năm 2004 doanh số mua bỏn ngoại tệ đạt 7.405 triệu USD, tăng 23% so với năm 1999. Doanh số mua đạt 3.689 triệu tăng 23%. Doanh số bỏn ngoại tệ đạt 3.721 triệu USD. Trong đú chủ yếu là cho khỏch hàng đạt 3.547 triệu USD tăng 58,4%. Riờng ngoại tệ ban cho mục đớch nhập khẩu dầu đạt doanh số 1.299 triệu USD, chiếm 36,5% trong tổng doanh số ngoại tệ bỏn cho khỏch hàng.
Với sự chủ động và tớch cực trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, NHNTVN đó gúp phần quan trọng trong việc giữ vững, ổn định tỷ giỏ, thực thi chớnh sỏch tiền tệ của NHNN, tăng quỹ dự trữ quốc gia.
Về hoạt động thanh toỏn quốc tế, đõy là một trong những nghiệp vụ truyền thống của NHNTVN. Tuy cú hàng loạt cỏc NHTM ra đời cựng với cỏc ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng liờn doanh tại Việt Nam, nhưng doanh số xuất nhập khẩu và chuyển tiền qua NHNTVN ngày càng tăng. Đến cuối năm 2004, tổng kim ngạch thanh toỏn xuất nhập khẩu đạt 9.175 triệu USD tăng 39,4% so với năm 1999 và chiếm thị phần 31,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong đú thanh toỏn xuất đạt 4.163 triệu USD, tăng 27,6% so với năm 2003, thanh toỏn nhập đạt 5012 triệu USD, tăng 51,1% so với năm 2003.
Hiện nay, VCB vẫn duy trỡ được vị trớ hàng đầu về giỏ trị thanh toỏn xuất nhập khẩu cũng như về chất lượng thanh toỏn. trong 4 năm gần đõy, 2003, 2003, 2004, 2003 VCB đều dược Ngõn hàng Chase Manhattan, một ngõn hàng hàng đầu thế giới trao giải thưởng về chất lượng thanh toỏn quốc tế tốt nhất.
2.1.2.3. Tỡnh hỡnh tài chớnh và kết quả hoạt động kinh doanh.
a. Tổng tài sản cú : Kết thỳc tài chớnh năm 2004 tổng tài sản của NHNTVN đạt 65.633.108 triệu VNĐ. Trong cỏc năm qua NHNTVN liờn tục duy trỡ được tốc độ tăng trưởng tài sản khỏ cao (1998 : 30,57% ; 2003 : 34,17% ; 2004 : 44,98%). Với kết quả này NHNTVN trở thành NHTM cú tổng tài sản lớn nhất Việt Nam.
b. Vốn chủ sở hữu : NHNTVN là một ngõn hàng 100% sở hữu của nhà nước nờn vốn chủ sở hữu của ngõn hàng được hỡnh thành chủ yếu từ vốn điều lệ (vốn nhà nước giao và vốn tự bổ xung tự lợi nhuận để lại trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh). Vốn điều lệ trong năm 2004 của NHNTVN đạt 1.099.258 triệu VNĐ, tăng khụng đỏng kể so với năm 2003. Tỷ lệ lợi nhuận trờn vốn chủ sở hưu (Roe) khỏ ổn định trong cỏc năm qua (2004 : 11,47% ; 2003 : 9,09% ; 2004 : 10,35%).
c. Thu nhập rũng từ lói : Thu nhập rũng từ lói trong năm đạt 712.867 triệu VNĐ, tăng 129.694 triệu VNĐ hay 22,24% so với năm 2003. Tốc độ tăng thu nhập rũng từ lói cao hơn chỳt so với tốc độ tăng của thu lói (18,41%) và trả lói (16,61%). Tỷ trọng của thu lói trờn tổng thu nhập giảm nhẹ từ 90,33% năm 2003 xuống 89,09 năm 2004, cũn tỷ trọng của lói trờn tổng chi phớ giảm từ 67,80% xuống 65,48%. Cỏc chỉ số khỏc như lói suất bỡnh quõn trờn tài sản cú sinh lói giảm 1,08% cũn 3,57% và lói suất bỡnh quõn trờn tài sản nợ chịu lói giảm 0,64% cũn 2,41%, làm cho chờnh lệch lói suất rũng giảm 0,44% cũn 1,17%.
d. Chi phớ phi lói suất : Chi phớ phi lói suất trong năm 2004 là 380.460 triệu VNĐ tăng 89.152 triệu VNĐ hay 30,60% so với năm 2003. Tỷ trọng của chi phớ phi lói suất trờn tổng chi phớ tăng 1,29% so với năm 2003 đạt 17,16%.
e. Dự phũng rủi ro tớn dụng : Năm 2004, NHNTVN trớch lập được 385.000 triệu VNĐ cho dự phũng rủi ro tớn dụng. Phần trớch lập này tăng 85.000 triệu VNĐ hay 28.33% so với năm 1999. Như vậy tổng quỹ dự phũng rủi ro tớn dụng đến 31/12/2003 là 985.000 triệu VNĐ. Tỷ lệ dự phũng trờn tổng dư nợ tăng từ 6,34% năm 2003 lờn 6,83% năm 2004.
2.2. Sự hỡnh thành và phỏt triển thị trường thẻ Việt Nam. 2.2.1. sự du nhập thẻ tớn dụng vào Việt Nam.
Thẻ tớn dụng là một sản phẩm của nền cụng nghệ ngõn hàng hiện đại. Trờn thế giới thẻ tớn dụng trở thành phương thức thanh toỏn rất phổ biến nhưng tại Việt Nam nú vẫn là một cụng cụ mới mẻ. Năm 1990, hợp đồng làm đại lý thanh toỏn thẻ Visa giữa ngõn hàng Phỏp BFCE và VCB đó mở đầu cho phương thức thanh toỏn mới này tại Việt Nam. Sự du nhập của thẻ tớn dụng vào Việt Nam là một minh chứng cho sự đỳng đắn của đường lối mở cửu và cải cỏch nền kinh tế Việt Nam theo định hướng cú sự quản của Nhà nước. Giai đoạn đầu, VCB với cỏc ưu thế về uy tớn quốc tế, bề dày kinh nghiểmtong thanh toỏn quốc tế nờn VCB là ngõn hàng duy nhất cung cấp dịch vụ thẻ. Thế độc quyền này của VCB khụng giữ được lõu, hứa hẹn về lợi nhuận kinh doanh những lợi ớch từ hoạt động thẻ đó nhanh chúng thu hỳt cỏc ngõn hàng khỏc tham gia kinh doanh dịch vụ mới này.
Năm 1993, VCB phỏt hành thẻ tớn dụng đầu tiờn, đưa cụng nghệ : “thẻ thụng minh” vào Việt Nam, đõy là cụng nghệ thẻ hiện đại và mới nhất được nhiều nước Chõu Âu sử dụng. Thẻ thụng minh là loại thẻ sử dụng cụng nghệ “chip” cú khả năng lưu được nhiều thụng tin được bảo mật bởi nhiều hệ thống khỏc nhau. Thỏng 4 năm 1995 cựng với VCB, ba NHTM khỏc là Ngõn hàng ỏ chõu, First Vinabank, Ngõn hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thẻ quốc tế Master card. Đến thỏng 8/1996 VCB trở thành thành viờn tổ chức thẻ tớn dụng quốc tế Visa. Song song với sự phỏt triển, cỏc loại thẻ Master card và Visa lần lư.ợt được phỏt hành tại Việt Nam. Đầu năm 1997. Hiệp hội cỏc Ngõn hàng thanh toỏn thẻ ở Việt Nam được thành lập và đI vào hoạt động đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong hoạt động kinh doanh thẻ. Hiện nay thị trường thẻ tớn dụng ở Việt Nam một thị
trường sụi động, cạnh tranh gay gắt với sự tham gia của cỏc Ngõn hàng Việt Nam, Ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài như ANZ, UOB, Hồng Kụng Bank, Indo – Vina Bank… Cú bề dày kinh nghiệm trong phỏt hành và thanh toỏn thẻ tớn dụng. Do đú sự chia sẻ thị trường là khụng thể tranh khỏi.
2.2.2 Tỡnh hỡnh phỏt hành và thanh toỏn thẻ tớn dụng trờn thị trường Việt Nam trong thời gian qua :
Những năm gần đõy, khi nước ta chuyển hướng phỏt triển nền kinh tế mở nhiều thành phần thỡ lượng khỏch nước ngoài vào Việt Nam tăng lờn đỏng kể, do đú cỏc NH tham gia thanh toỏn thẻ cũng tăng lờn. Hiện nay thị trường thẻ ở VN là một thị trường sụI động và trong điều kiện cạnh tranh tương đối gay gắt như vạy, cỏc NH đều tỡm cho mỡnh một chiến lược kinh doanh riờng để lụi kộo khỏch hàng. Nếu trước năm 2003, ở VN cú 10 NH tham gia lĩnh vực cung cấp dịch vụ thẻ thỡ đến nay, hầu hết cỏc NHTMQD, NHTMCP và chi nhỏnh NH nước ngoài đều tham gia thị trường. Đú là VCB, ACB,UOB, AGRICBANK, BIDV, Chohung Bank, Eximmbank, IncomBank, Saigon Bank, INDOVINABANK, ANZ, City Bank, HSBC và gần đõy nhất là SACOMBANK và NH Đụng ỏ. Trong số cỏc NH tham gia dịch vụ thẻ tớn dụng tại VN hiện nay cú 4 NHTMQD, 8 NHTMCP trong nước và liờn doanh, 2 chi nhỏnh NH nước ngoài. Ngoài ra, 10 NHTMCP đó tiếp xỳc và cú kế hoạch thành lập một cụng ty thẻ. Chớnh sự đa dạng về thành phần sở hữu, cơ cấu tổ chức của cỏc NH đó làm cho thị trường thẻ trở nờn sụi động, cạnh tranh diễn ra ngay càng gay gắt trờn cả 2 lĩnh vực phỏt hành và thanh toỏn thẻ.
Trong thẻ NH núi chung thỡ thẻ tớn dụng vẫn là loại thẻ phổ biộn và cú thị trường kinh doanh sụi động hơn cả. Hiện nay cú 3 NH được phộp phỏt hành thẻ tớndụng quốc tế là VCB, ACB và Eximmbank. Hai NH VCB và ACB đều được phỏt hành 2 loại thẻ là Visa và Master card, cũn Eximmbank mới chỉ phỏt hành thẻ Master card từ năm 2003. Vào ngày 18/3/2003vừa qua, VCB đó phỏt hành thẻ American Express(Amex) đầu tiờn ra thị trườn VN với 1200 CSCNT. Sự ra đời của VCB American Express đó đưa VCB trở thành NH duy nhất phỏt hành 3 loại thẻ TDQT, giữ vững uy tớn của VCb là NH hàng đầu về kinh doanh thẻ tại VN. Cựng với VCB, sản phẩm thẻ của ACB cũng phỏt triển tớch cực. Riờng ACB cú sản phẩm thẻ tớn dụng nội địa, liờn kết với cỏc cụng ty trong nước. Trong tổng số thẻ tớn dụng phỏt hành tớnh đến thỏng 6/2004 trờn cả nước là hơn 34.000 thẻ. Trong đú VCB cú trờn 12.000 thẻ, chiếm 35% thị
phần. ACB cú khoảng 20.000 thẻ, chiếm 60% thị phần phỏt hành thẻ. Đến cuối thỏng 12/2004, số liệu trờn thị trường phỏt hành thẻ TDQT đó thay đổi. VCB đó chiếm đến 41% thị phõn, ACB