1. Những giải pháp từ phía công ty.
1.3 Nâng cao chất lợng sản phẩm.
• Cơ sở lý luận và thực tiễn
Nâng cao chất lợng trong nền kinh tế thị trờng là vấn đề sống còn với mỗi doanh nghiệp. Ngày nay khách hàng đòi hỏi những chỉ tiêu rất khắt khe với mỗi loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Chất lợng sản phẩm luôn là nhân tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng vì chất lợng
cao sẽ tạo đợc uy tín, danh tiếng lâu dài cho doanh nghiệp. Tăng chất lợng sản phẩm tơng đơng với tăng năng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lợng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế - xã hội trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm lợng nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên. Nó còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp với các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng xã hội và ngời lao động.
Việc tăng cờng quản lý chất lợng có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh. Trong thời gian qua, công ty cũng đã chú ý đến việc quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm tuy nhiên chất lợng của công ty là cha cao và cha ổn định, lúc tăng, lúc giảm. Do vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm là rất cần thiết.
• Nội dung giải pháp
Để nâng cao chất lợng sản phẩm một cách có hiệu quả nhất thì công ty nên thực hiện theo các phơng hớng sau:
Thứ nhất: Đảm bảo chất lợng dựa trên sự kiểm tra.
Kiểm tra là một khâu không thể thiếu trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm cho ngời tiêu dùng vì có kiểm tra mới phát hiện ra đợc các khuyết tật của sản phẩm. Việc kiểm tra sẽ cho chúng ta biết quá trình thực hiện đến đâu, hiệu quả thế nào, từ đó sẽ biết đợc điểm mạnh, điểm yếu để đa ra các biện pháp khắc phục thích hợp nhất. Nhng để đảm bảo chi phí là thấp nhất thì việc đa các bộ phận kiểm tra vào vị trí nào nếu nh thấy nó là cần thiết.
Tuy nhiên, trong quá trình kiểm tra thì những thông tin ngợc từ phòng KCS đến bộ phận sản xuất thờng mất nhiều thời gian và nhiều khi là vô ích, các trục trặc vẫn lặp đi, lặp lại trong quá trình sản xuất. Còn kiểm tra nhiệm thu thì cho phép chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng. Điều này cũng không thể chấp nhận đợc vì nếu cứ nh vậy sẽ làm giảm uy tín của công ty. Ngoài ra, việc kiểm tra dù tiến hành chặt chẽ tới đâu cũng không bao giờ loại bỏ hết đợc khuyết tật của sản phẩm và trong bất kể trờng hợp nào cũng làm giảm bớt năng suất lao động. Do đó để khắc phục nhợc điểm này cần thì công ty có thể kết hợp với cách sau
Thứ hai: Đảm bảo chất lợng trong quá trình sản xuất
Việc đảm bảo chất lợng trong quá trình sản xuất giúp thấy đợc sản phẩm không đảm bảo chất lợng ở khâu nào thì cần khắc phục ngay ở khâu đó để tránh sự lãng phí.
Không ngừng ứng dụng các thiết bị khoa học mới, hiện đại hoá trang thiết bị cho doanh nghiệp dệt may để từng bớc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng.
Kiểm tra chặt chẽ chất lợng NPL đầu vào, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng.
Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên liệu, quá trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra chất lợng hàng trớc khi xuất khẩu qua hệ thống kiểm tra chất lợng bắt buộc.
Đảm bảo yêu cầu về thời gian giao hàng, chủ động trong vận chuyển bốc xếp hàng hoá.
Song song với việc nâng cao chất lợng cần cải tiến mẫu mã, kiểu dáng bao bì sản phẩm để phù hợp với nhu cầu hiện nay, phù hợp với từng thời điểm tiêu dùng và phù hợp với từng tập quán, quốc gia.
• ý nghĩa của giải pháp
Nâng cao chất lợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm sẽ làm tăng uy tín của công ty, từ đó tăng sản lợng xuất khẩu cũng nh tiêu dùng trong nớc, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, và kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn.
Việc nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty phải đợc thực hiện bằng cách tổ chức tốt công tác quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm ở tất cả các khâu.