2.1 Chính sách về sản phẩm.
Sản phẩm – hàng hoá là tất cả những yếu tố có thể làm thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đa ra chào bán trên thị trờng với mục đích thu hút sụ chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
Căn cứ vào điều kiện tình hình của công ty công ty có thể đa ra các chính sách về sản phẩm. Công ty có thể sử dụng một số chính sách sau
- Tìm kiếm những công dụng mới cho sản phẩm.
Việc tìm kiếm các công dụng mới cho sản phẩm có thể đợc căn cứ sau: Những ứng dụng liên quan của sản phẩm tức là những tính năng công dụng mới của sản phẩm trên thị trờng
Những cách thức sử dụng sản phẩm khác nhau khi kết hợp với một sản phẩm khác.
Khả năng áp dụng các sản phẩm tiêu dùng đại trà cho thị trờng công nghiệp và ngợc lại
Liệt kê những thuộc tính tối thiểu của sản phẩm hay các thành phần có gợi ý những công dụng mới.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm.
Tiêu chuẩn hoá kỹ thuật của sản phẩm có ảnh hởng sống còn tới khả năng thâm nhập thị trờng của một doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp có thể đã cố gắng rất nhiều để đảm bảo về mặt giá cả thời hạn giao hàng nhng nếu sản phẩm ấy không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trờng thì sản phẩm đó cũng không đợc chấp nhận. Nhận thức đợc điều này, các doanh nghiệp luôn có gắng phấn đấu sản xuất các sản phẩm đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn kỹ thuận của từng thị trờng
- Đa dạng hoá chủng loại hàng hoá.
Cùng với việc tiến hành tìm kiếm những công dụng mới cho sản phẩm, công ty tiến hành nghiên cứu tạo ra các loại sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng tìm kiếm đoạn thị trờng mới, khách hàng mới
2.2 Giá cả.
Mặc dù nhìn chung trên thị trờng thế giới cạnh tranh giá đã từng bớc chuyển sang cạnh tranh về chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng nhng nhiều lúc nhiều nơi và nhiều lĩnh vực cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra rất gay gắt. Giá cả là lĩnh vực thể hiện sự cạnh tranh giành lợi ích kinh tế và vị trí độc quyền của các doanh nghiệp. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm các công ty sử dụng một số phơng thức sau:
• Chiết giá và bớt giá.
Để khuyến khích khách hàng mua và thanh toán, các công ty có thể điều chỉnh mức giá cơ bản của mình và đợc gọi là hình thức chiết giá và bớt giá.
- Chiết giá vì mua số lợng lớn đó là việc giảm giá cho những ngời mua, những khối lợng lớn trong một lần mua hoặc trong một thời gian nhất định. Loại chiết
khấu này khuyến khích ngời mua gia tăng khối lợng của một hợp đồng và mua tập trung nhiều lần ở một ngời bán.
- Chiết khấu chức năng (chiết khấu thơng mại) là loại chiết giá ngời sản xuất áp dụng cho các thành viên trong kênh phân phối. Phần chiết giá này phải bao gồm 2 bộ phận: chi phí mà các thành viên trong kênh phân phối phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động phân phối hàng hoá theo chức năng của họ và lãi thoả đáng cho những nỗ lực và gánh chịu rủi ro của những thành viên trong kênh phân phối.
- Chiết khấu thời vụ là việc giảm giá cho những khách hàng mua hàng hoặc dịch vụ trái vụ.
- Chiết giá khuyến khích việc thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán nhanh.
- Bớt giá là việc giảm giá bán so với biểu gia đã quy định.
• Định giá khuyến mại là hình thức điều chỉnh giá bán tạm thời nhằm mục đích
hỗ trợ cho các hoạt động xúc tiến bán hàng bao gồm một số hình thức sau:
- Định giá để nôi kéo khách hàng.
- Định giá cho những đợt bán hàng đặc biệt.
- Giá trả góp bán hàng theo phiếu mua hàng
- Chiết giá về tâm lý
• Định giá phân biệt Các công ty có thể điều chỉnh mức giá cơ bản để phù hợp
với những điều kiện khác biệt của khách hàng, của sản phẩm hoặc của những yếu tố khác chứ không phải vì chi phí.
2.3 Chính sách khuyếch trơng sản phẩm
Khuyếch trơng bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm mục đích cung cấp và truyền thông tin về sản phẩm, về lợi ích của nó đến ngời cung cấp, khách hàng và ngời sử dụng cuối cùng để tạo ra và phát triển nhận thức, sự hiểu biết và lòng ham muốn mua hàng của ngời mua và ngời tiêu thụ. Hoạt động khuyếch tr- ơng sản phẩm gồm các phơng thức sau:
• Quảng cáo là một kiểu truyền thông có tính đại chúng, mang tính xã hội cao.
Nó yêu cầu hàng hoá phải hợp pháp và đợc mọi ngời chấp nhận. Quảng cáo là một phơng tiện có khả năng thuyết phục, tạo cơ hội cho ngời nhận tin so sánh thông tin với các đối thủ cạnh tranh làm tăng tính thuyết phục với khách hàng mục tiêu.
Với ngôn ngữ quảng cáo phong phú đa dạng, phơng tiện quảng cáo phổ cập và tiện lợi, quảng cáo mở ra khả năng giới thiệu hàng hoá của công ty, dịch vụ bán ra cũng nh uy tín thế lực của công ty một cách hiệu quả và trực diện. Các phơng tiện quảng cáo các công ty thờng sử dụng là báo, tạp chí, ti vi, rađio, ngoài ra các công ty còn quảng cáo qua panô áp phích, qua catalog, qua th bao bì, qua sản phẩm khác và qua truyền miệng, telemarketing, computer marketing v.v. Mỗi loại phơng tiện đều có những lợi thế và tác dụng nhất định.
• Xúc tiến bán hàng là nhóm công cụ truyền thông sử dụng hỗn hợp các công cụ
cổ động, kích thích khách hàng nhằm tăng nhanh nhu cầu về sản phẩm tại chỗ tức thì. Thực chất đây là các công cụ kích thích để thúc đẩy các khâu: cung ứng, phân phối và tiêu dùng đối với một hoặc một nhóm các sản phẩm của công ty. Các hình thức chủ yếu của xúc tiến bán hàng là:
- Thay đổi hình thức sản phẩm: những thay đổi về bao gói, cách đóng mở, thay đổi nhãn hiệu hay các biện pháp khác làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn đối với ngời mua.
- Khuyến khích mua hàng: đó là các biện pháp khuyến khích thông qua các hình thức thanh toán bằng tiền mặt, hàng hoá hoặc bằng bất cứ thứ gì khác để tạm thời tăng giá trị sản phẩm đối với ngời phân phối hoặc ngời tiêu thụ. Phơng pháp nay bao gồm bớt tiền cho ngời mua nhiều, hạ giá tạm thời, bán trả góp, thởng cho ngời mua nhiều bằng một sản phẩm khác.
- Trng bày các tài liệu về sản phẩm tại điểm bán.
- Các mẫu hàng.
• Các hoạt động yểm trợ sản phẩm đây là những hoạt động liên quan đến các
sản phẩm của họ. Những dịch vụ chủ yếu là:
- Catalog
- Xuất bản phẩm về doanh nghiệp
- Phim ảnh.
• Xây dựng các mối liên hệ với công chúng đây là những hoạt động yểm trợ
quan trọng, bao gồm nhiều hoạt động phong phú và đa dạng chủ yếu là:
- Quan hệ báo chí.
- Triển lãm hội chợ và phòng trng bày.
IV. Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: