Cơ cấu vốn của Công ty

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty 20 tổng cục hậu cần (Trang 44 - 48)

IV- Phân tích thực trạng quản lý vốn sản xuất kinh doanh trong 3 năm của

1-Cơ cấu vốn của Công ty

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, có vốn bao gồm vốn cố định và vốn lu động. Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về vốn là một vấn đề cốt yếu để bảo đảm cho qúa trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục. Khi đã có đầy đủ vốn thì điều quan tâm của doanh nghiệp là sử dụng vốn sao cho có hiệu quả mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao nhất. Đối với Công ty 20 lạt doanh nghiệp thuộc bộ quốc phòng, vốn của phần lớn vốn đợc ngân sách bao cấp vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này đang là vấn đề cấp thiết để sao cho vấn đề hiệu quả sản xuất gắn liền với lợi ích của chính mình.

Để xem xét tình hình chung về vốn sản xuất kinh doanh của Công ty 20, ta dựa vào bảng cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm.

Biểu 6: Cơ cấu vốn của Công ty 20 qua 3 năm

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Chênh lệch 98-99 Chênh lệch 99-2000 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Vốn SX- Kd BQ 153.406.641 157.356.487 168.765.432 3.949.846 2,57 11.408.945 7,25 Vốn CĐ- BQ 59.776.235 72.513.561 81.693.502 12.737.326 21,31 9.179.941 12,66 Vốn LĐ- BQ 93.630.406 84.842.926 87.071.930 -8.787.480 -9,39 2.229.004 2,63

Qua số liệu trên ta thấy rằng tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty là rất khả quan, tổng số vốn của Công ty đều tăng qua các năm, năm 1996 là 153tỷ đồng thì tới năm 1999 lên đến 157 tỷ đồng, năm 2000 là 168 tỷ đồng. ĐIều này cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty đang đợc mở rộng. Trong cơ cấu vốn của Công ty vốn lu động ít có sự thay đổi nhng vốn cố định lại có sự tăng mạnh từ năm 1998 là 59,7 tỷ đồng, năm 1999 là 72,5 tỷ đồng (tăng 12,7 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 21,31%) từ năm 1999 đến năm 2000 tăng 9,1 tỷ đồng tăng với tỷ lệ 12,66%. Nh vậy đây là một dấu hiệu tốt, nó cho thấy Công ty có nhiều nỗ lực để tăng năng lực sản xuất và mở rộng quy mô.

Nguồn vốn đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là vốn chủ sở hữu và vốn vay.

Bảng phân tích cho thấy rằng: nợ phải trả (vốn vay) ít có sự biến động qua các năm trong khi đó vốn chủ sở hữu lại tăng lên nhanh cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối (tăng24,94% năm 1999 tơng ứng với 18,54 tỷ đồng, tăng 0,16% năm 2000 tơng ứng với tăng 25,14 tỷ đồng). Thực tế cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên hoàn toàn là nguồn vốn quỹ đây là dấu hiệu tài chính tốt, nó cho thấy Công ty có đủ khả năng tài chính mạnh, đảm bảo Công ty có đủ vốn để đầu t mua sắm máy móc thiết bị, trang bị kỹ thuật công nghệ mới bằng số vốn của mình.

Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của Công ty ta cần xem xét chỉ tiêu sau:

Biểu 8: Bảng phân tích tình hình tài chính của Công ty. (đơn vị tính 1.000đ)

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

Khả năng thanh toán chung 1,42 1,36 1,40

Khả năng thanh toán nhanh 0,35 0,18 0,21

Khả năng thanh toán của vốn lu động

0,25 0,13 0,15

Hệ số nợ 1,06 0,78 0,59

Hệ số tự tài trợ 0,48 0,56 0,63

Qua số liệu biểu trên ta thấy: hệ số nợ của Công ty năm 1998 là khá cao (1,06) nhng giảm dần xuống theo chiều hớng tốt năm 1999 là 0,78, năm 2000 là 0,59. Điều đó cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ của doanh nghiệp ngày càng tốt. ĐIều này cũng đợc thể hiện thông qua sự tăng lên không ngừng của hệ số tự tài trợ. Nó chứng tỏ Công ty ngày càng độc lập về mặt tài chính, số tài sản đợc đầu t bằng nguồn vốn tự có của Công ty ngày càng tăng. Tình hình tài chính khả quan của Công ty còn đợc thể hiện thông qua khả năng thanh toán, các trị số về khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán của vốn lu động rất tốt.

Doanh nghiệp có đủ khả năng để đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn nhng lại ít bị ứa đọng vốn thể hiện qua khả năng thanh toán của vốn lu động khá hợp lý: năm 1998 là 0,25, năm 1999 là 0,13, năm 2000 là 0,215.

Tuy nhiên tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty là khá thấp, năm 1998 là 0,35, năm 1999 là 0,18 và năm 2000 là 0,21. Kết hợp với chỉ tiêu khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm song lại khó khăn trong việc thanh toán các khaỏn nợ hiện hành (đến hạn, quá hạn....) do lợng tiền mặt các năm đều ít. Vì vậy Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán ngày.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty 20 tổng cục hậu cần (Trang 44 - 48)