Thuế ở đây là thuế đánh vào thu nhập của các chủ thể kinh tế.

Một phần của tài liệu De cuong bai giang mon Ly thuyet TCTT (Trang 60 - 61)

2.2.2. Lạm phát phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội

Khi lạm phát tăng lên, tổng thu nhập danh nghĩa tăng lên, nhưng trong đó chứa đựng sự phân phối lại giữa các nhóm dân cư với nhau: giữa giới chủ và người làm công, giữa người cho vay và người đi vay và giữa chính phủvới người đóng thuế. Nói tóm lại, tác động chính của lạm phát vềmặt phân phối lại nảy sinh từnhững tác động không thể đoán trước đối với giá trịthực tếcủa thu nhập và của cải nhân dân. “Lạm phát có xu hướng phân phối lại của cải từnhững người có tài sản với lãi suất danh nghĩa cố định sang tay những người có những khoản nợvới lãi suất danh nghĩa cố định...” (Paul Samuelson, Kinh tếhọc tập 1).

Đểlàm giảm tác động phân phối lại do sựbiến động bất thường của lạm phát, nhiều nước áp dụng phương pháp chỉsốhoá. Phương pháp này cho phép điều chỉnh mức thu nhập và các khoản nợdanh nghĩa theo sựbiến động của mức giá định kỳ. Chỉ số hoá được áp dụng phổbiến trong các hợp đồng giá trịdài hạn như hợp đồng tiền lương, hợpđồng vay dài hạn. Thí dụmột trái phiếu được chỉsốhoá có nghĩa là người sởhữu sẽnhận được mức lãi suất danh nghĩa bằng mức lãi suất thực tếcố định cộng tỷlệlạm phát vào thời điểm trảlãi. Bằng cách đó, phương pháp chỉsốhoá cho phép bảo tồn giá trịthực tếcủa các khoản thu nhập dài hạn. Nhiều nhà kinh tế đã khuyến cáo chính phủ nên sửdụng phương pháp này để chung sống với lạm phát. Tuy nhiên chỉ số hoá không phải là phương pháp hạn chếtác động của lạm phát một cách hoàn hảo, nó đặc biệt không hợp lý trong trường hợp lạm phát xuất phát từcác cú sốc cung. Hơn nữa, chỉsố làm cho phản ứng của tiền lương nhanh hơn khi tỷlệlạm phát biến động, do đó mà đẩy nhanh tốc độ lạm phát.

2.2.3. Lạm phát làm lãi suất tăng lên

Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên bởi tỷlệlạm phát dựtính tăng lên. Vấn đề sẽnảy sinh khi tỷlệlạm phát dựtính cấu thành trong mức lãi suất danh nghĩa không phù hợp với tỷlệlạm phát thực tếvà làm ảnh hưởng đến mức lãi suất thực. Điều này, đến lượt nó, lại gây những ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư, cuối cùng làảnh hưởng tới mức tăng trưởng kinh tế.

2.2.4. Lạm phát gây tác động không tốt tới cán cân thanh toán quốc tế

Nếu tỷlệlạm phát trong nước cao hơn tỷlệlạm phát nước bạn hàng, thì hàng xuất khẩu trong nước trởnên kém hấp dẫn vì giá cảtăng lên, trong khi hàng xuất khẩu của nước ngoài lại trởnên rẻ hơn, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, làm xấu đi tình trạng của tài khoản vãng lai, gây áp lực đối với tỷgiá. Tỷlệlạm phát cao cùng với bội chi tài khoản vãng lai có thểtạo nên tâm lý trôngđợi một sựgiảm giá của đồng nội tệso với ngoại tệ, tạo nên áp lực mạnh hơn đối với tỷgiá. Và nếu điều này thực sựxảy ra, nó có thểthúc

anhtuanphan@gmail.com đẩy mức lạm phát trong nước cao hơn bởi giá nội địa của hàng nhập khẩu trởnên đắt, đẩy mức giá cảchung tăng lên.

2.2.5. Lạm phátảnh hưởng tới tỷlệthất nghiệp

Mức giá chung tăng lên có thểgây nên sựgiảm sút của tổng cầu và công ăn việc làm, do đó gia tăng tỷlệthất nghiệp. Tổng cầu giảm khi lãi suất danh nghĩa tăng lên, giá trịtài sản thực tếgiảm xuống và sựgiảm sút của khảnăng cạnh tranh quốc tế. Tất cảcác yếu tố này là hệquảtất yếu của lạm phát.

Một phần của tài liệu De cuong bai giang mon Ly thuyet TCTT (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)