Sử dụng các nguồn lực: vốn, lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ (Trang 52 - 68)

III. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ

1. Hoạt động kinh doanh

1.3 Sử dụng các nguồn lực: vốn, lao động

Việc sử dụng các nguồn lực là do ban lãnh đạo công ty thực hiện. Nhng cần sự hỗ trợ của các thành viên trong công ty.

Vì nguồn lực đều có hạn nên công ty luôn sử dụng một cách triệt để, tiết kiệm nhất nhng phải đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty. Công ty tiến hành cho thuê diện tích kinh doanh, nhằm tận dụng những diện tích kinh doanh không sử dụng, thu lợi nhuận để bổ sung nguồn vốn, hỗ trợ cho các hoạt động khác. Có sự sắp xếp định hớng kinh doanh cho các quầy hàng một cách hợp lý, thống nhất để bổ sung cho nhau, phù hợp với điều kiện kinh doanh chung.

Công ty dù hoạt động theo phơng thức nào cũng luôn đảm bảo uy tín với khách hàng. Uy tín cũng là một nhân tố quan trọng giúp công ty đứng vững đợc nh ngày hôm nay. So với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng công ty có thể thua kém về nhiều mặt vì thế để tiếp tục tồn tại và phát triển công ty cần giữ uy tín với khách hàng vì tạo đợc chữ tín với khách hàng đòi hỏi phải thời gian dài và sự cố gắng nỗ lực trong suốt quá trình hoạt động của công ty trong thời gian qua.

Công ty luôn thấy đợc tầm quan trọng của lực lợng lao động. Việc sử dụng lao động đợc tiến hành cẩn thận, xem xét khá kỹ lỡng vì ban lãnh đạo công ty hiểu rằng các hoạt động kinh doanh chỉ có thể có hiệu quả khi có đợc sự đồng lòng, nỗ lực của từng ngời lao động trong công ty. Công ty đã có những biện pháp sử dụng lao động nh :

• Với những lao động cần tuyển thêm, công ty rất chú trọng đến trình độ và khả năng thích ứng công việc.

• Với những lao động cũ trong doanh nghiệp, công ty tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả trong công việc của từng ngời lao động

• Thờng xuyên chú trọng chăm lo đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động

• Phân công lao động đúng ngời, đúng việc. Tạo bầu không khí làm việc cởi mở nh- ng đảm bảo chất lợng công việc

• Cấp trên tạo mọi điều kiện cho nhân viên phát huy hết năng lực trình độ, khả năng sáng tạo, có thái độ đúng đắn khi tiếp nhận các ý kiến kiến nghị của cấp dới.

• Phơng thức tính lơng cũng ảnh hởng đến tâm lý của ngời lao động. Vì hoạt động kinh doanh chính của công ty là mua bán hàng hoá kiếm lợi nhuận nên cách thức tính lơng cho ngời lao động cũng dựa theo các chỉ tiêu doanh số và lãi gộp bán hàng. Đây là hình thức trả lơng mới đã đợc áp dụng rất thành công trong công ty và là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích ngời lao động hăng hái, tích cực hơn trong công tác. Cách tính lơng nh sau :

Lơng nhân viên = Lơng cơ bản + lơng hiệu quả

Trong đó : - Lơng cơ bản đợc tính dựa trên quy định của Nhà nớc về mức lơng theo thâm niên công tác, trình độ văn hoá, mức độ trách nhiệm và số ngày làm việc trong tháng

- Lơng hiệu quả đợc tính dựa trên kết quả của hoạt động kinh doanh trong quầy, có tính chi tiết theo từng tổ quầy và bộ phận bán hàng.

1.4 Hoạt động mua hàng

1.4.1 Nguồn hàng trong nớc và nguồn hàng khác

Nguồn cung ứng hàng hoá có một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty. Đây là một trong những yếu tố ảnh hởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh của công ty, nguồn hàng tốt phù hợp sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao.

Qua bảng 2, ta thấy nguồn hàng trong nớc ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn hàng của công ty.

Năm 2000, tỷ trọng của nguồn hàng trong nớc là 65%, năm 2001 là 76,5% và năm 2002 là 77,1%. Năm 2000 giá trị nguồn hàng này là 18116735 nghìn đồng. Năm 2001 là 22508055 nghìn đồng tăng 24,23% tơng ứng với 4391320 nghìn đồng so với năm 2001. Năm 2002 là 23491722 nghìn đồng so với năm 2001 tăng 4,37% t- ơng ứng 983667 nghìn đồng.

Nguyên nhân là do trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc, và ngời tiêu dùng đã tín nhiệm và a dùng do có chất lợng tốt và giá cả rẻ hơn so với hàng ngoại nh các hàng Việt Nam chất lợng cao. Thờng những mặt hàng khai thác từ các công ty, xí nghiệp trong nớc đều là những mặt hàng mạnh, vừa là mặt hàng bán buôn, vừa là mặt hàng bán lẻ.

Công ty cần có biện pháp khai thác để đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời hàng hoá, mở rộng chủng loại hàng hoá.

Nguồn hàng khác chủ yếu lấy từ các đại lý hoặc cửa hàng khác. Những mặt hàng này thờng là các mặt hàng nhập ngoại, chủ yếu phục vụ cho mục đích bán lẻ. Tỷ trọng của nguồn hàng này trong tổng trị giá hàng nhập giảm dần.

Năm 2000 là 35%, đến năm 2001 là 23,5%, năm 2002 chỉ là 22,9%. Năm 2001, giá trị nguồn hàng này là 9755165 nghìn đồng so với năm 2000 giảm 29,12% tơng ứng 2840926 nghìn đồng. Năm 2002 là 6983462 nghìn đồng tăng 1,01% so với năm 2001 tơng ứng 69223 nghìn đồng. Điều này cho thấy công ty cha chú trọng khai thác tốt mặt hàng này, sự có mặt chỉ mang tính chất đối phó sách lợc và một phần do thị hiếu tiêu dùng giảm. Năm 2002 giá trị nguồn hàng này đã tăng nhng tăng với tỉ lệ rất thấp vì công ty chỉ mua bổ sung nhằm phục vụ, đáp ứng nhu cầu của một số các khách hàng a đồ ngoại và có thu nhập cao.

Tuy năm 2002 cả nguồn hàng trong nớc và các nguồn hàng khác đều tăng nh- ng nguồn hàng trong nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cơ cầu nguồn cung ứng hàng hoá của công ty.

1.4.2 Các nhà cung cấp chính

Công ty thờng xuyên giữ quan hệ với các nhà cung cấp có uy tín nh :

• Công ty Unilever

• Công ty Điện cơ Thống Nhất

• Công ty Bóng đèn phích nớc Rạng Đông

• Công ty Đồ hộp Hạ Long

• Công ty Bánh Kẹo Hải Châu

• Công ty Bánh kẹo Hải Hà

• Xí nghiệp Bánh kẹo Hà Nội

• Công ty kim khí Thăng Long

• Công ty dệt 10/10…

Các nhà cung cấp chính trong nớc này của công ty có vai trò rất quan trong cho hoạt động mua hàng của công ty vì nhờ đó nguồn hàng của công ty đợc đảm bảo, hoạt động của công ty đợc thuận lợi. Vì có quan hệ lâu dài nên nhiều khi công ty đợc hởng nhiều u đãi khi mua hàng nh : hàng hoá luôn đảm bảo, đợc giảm giá, đợc khuyến mãi, đợc thanh toán chậm...

Để phát triển, mở rộng kinh doanh, công ty không chỉ cần giữ mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp quen thuộc mà còn cần mở rộng quan hệ với nhiều nhà cung cấp khác trên thị trờng.

1.5 Hoạt động bán hàng

1.5.1 Phân tích tình hình bán hàng theo phơng thức bán hàng

Hoạt động bán hàng của công ty bao gồm các hình thức: bán buôn, bán lẻ. Đây là hai hình thức đem lại doanh thu chính cho hoạt động kinh doanh của công ty. Qua bảng 3, có thể thấy đợc điều đó .

Năm 2000, doanh thu bán lẻ của công ty là 15747540 nghìn đồng, năm 2001 là 15117939 nghìn giảm 3,99% tơng ứng với 629601 nghìn đồng so với 2000. Năm 2002, doanh thu bán lẻ là 14765140 nghìn đồng giảm 2,33% tơng ứng với 352799 nghìn đồng so với năm 2001. Nguyên nhân là do hoạt động bán lẻ theo hình thức bán tại gian hàng và quầy hàng giảm đi, không còn hiệu quả nh trớc làm ảnh hởng đến doanh thu của hình thức bán lẻ.

Tỷ trọng bán lẻ chiếm khá lớn trong tổng doanh thu tuy nhiên tỷ lệ nay có xu hớng giảm dần từ 50,4% năm 2000 xuống 45,7% năm 2001, và năm 2002 là 43,2%. Điều này là do cạnh tranh trên thị trờng tăng với sự xuất hiện của nhiều siêu thị, cửa hàng làm phân tán lợng khách mua. Vì vậy công ty cần chú trọng hơn đến công tác bán lẻ.

Đối với bán buôn hàng hoá, công ty đã tăng cờng tìm kiếm khách hàng, nâng cao chất lợng phục vụ bằng việc thực hiên chuyên chở đến tận nơi, do đó doanh thu từ bán buôn đều tăng. Năm 2000 là 15497580 nghìn đồng, năm 2001 là 17962891 nghìn đồng tăng 2465311 nghìn đồng tơng ứng với 15,9% so với năm 2000. Năm 2002 đạt 19413424 nghìn đồng tăng 1450533 nghìn đồng tơng ứng với 8,08% so với năm 2001.

Tỷ trọng bán buôn trong tổng doanh thu đều tăng. Năm 2000 tỷ trọng bán buôn thấp hơn bán lẻ đạt 49,6%, nhng đến năm 2001 đã tăng lên 54,3%, và năm 2002 là 56,8%. Cho thấy hiệu quả của công ty trong việc ký kết các hợp đồng. Do hoạt động bán lẻ gặp nhiều khó khăn, công ty đã nỗ lực tăng cờng bán buôn, nhờ đó doanh thu của công ty đảm bảo tăng lên hàng năm tuy mức tăng không cao do vậy công ty cần đẩy mạnh bán lẻ trong thời gian tới để đạt đợc hiệu quả kinh doanh tốt hơn.

Việc phân tích tình hình bán ra theo các quầy hàng kinh doanh sẽ cho thấy hiệu quả kinh doanh cuả các quầy, thấy đợc sự tăng giảm doanh thu của các quầy từ đó giúp công ty có biện pháp thích hợp để điều hành hoạt động kinh doanh. Bảng số liệu không bao gồm doanh thu từ bán buôn hàng hoá. Quabảng 4 ta thấy:

Doanh thu của siêu thị chiếm phần lớn trong tổng doanh thu và tăng đều qua các năm. Năm 2000, doanh thu của siêu thị đạt 9732966 nghìn đồng. Năm 2001 đạt 9965452 nghìn đồng tăng 2,39% tơng ứng với 232468 nghìn đồng so với năm 2000. Năm 2002 đạt là 10242492 nghìn đồng tăng 2,78% tơng ứng với 232468 nghìn đồng so với năm 2001. Hoạt động kinh doanh theo hình thức mới này của công ty tỏ ra càng ngày càng thích hợp với nhu cầu và phong cách mua sắm mới của khách hàng.

Nh vậy tuy năm 2002, doanh thu bán lẻ của công ty giảm đi 2,33% tơng ứng với 352799 nghìn đồng nhng doanh thu của siêu thị vẫn tăng đáng kể. Nguyên nhân là do công ty đã tiến hành tổ chức, sắp xếp hợp lý hoạt động kinh doanh này, đầu t trang thiết bị giúp cho việc mua hàng và thanh toán tiền của khách đợc nhanh chóng, công ty coi đây là loại hình kinh doanh quan trọng vì nó phù hợp với sự phát triển nh- ng đòi hỏi phải có nhữhg chính sách thích hợp vì loại hình kinh doanh này đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều.

Gian hàng thời trang có doanh thu cũng đáng kể, tuy nhiên doanh thu này lại giảm dần qua các năm. Doanh thu năm 2000 của gian hàng này là 2205263 nghìn đồng, năm 2001 là 1753626 nghìn đồng giảm 20,47% tơng ứng với 451637 nghìn đồng so với năm 2000. Năm 2002 là 1354857 nghìn đồng giảm 22,73% tơng ứng với 398769 nghìn đồng so với năm 2001. Nguyên nhân là do gian hàng thời trang đợc bố trí cha hợp lý, hàng hoá mẫu mã đơn điệu cha phù hợp với thị hiếu, hàng hoá thiếu sự phong phú, đa dạng. Mặt hàng này mang tính thời vụ cao, nhanh bị lạc mốt. Tuy nhận làm đại lý cho nhiều công ty may trong nớc nhng vẫn không tránh khỏi sự cạnh tranh về phía thị trờng. Với gian hàng này công ty cần tăng cờng quảng cáo đi đôi với kinh doanh các nhãn hiệu thời trang có uy tín.

Quầy ngoài gian hàng là quầy kinh doanh tổng hợp các loại hàng hoá. Tình hình kinh doanh của quầy là tốt thể hiện qua doanh thu bán hàng đều tăng qua các năm. Năm 2000 là 668310 nghìn đồng, năm 2001 là 681787 nghìn đồng, năm 2002 là 693574 nghìn đồng. Nhng doanh thu quầy này còn thấp vì quầy chỉ phục vụ nh hình thức tạm thời, chỉ phát huy vào những dịp lễ tết, có tính thời vụ...

Các quầy khác nh điện tử, kính mắt, cơ khí...hiệu quả kinh doanh đã giảm đi. Năm 2000 là 3141001 nghìn đồng, năm 2001 là 2717080 nghìn đồng giảm 13,5% t-

ứng với 242863 nghìn đồng. Do hàng hoá các quầy không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, hình thức kinh doanh theo kiểu cũ không còn đợc a chuộng nh trớc. Do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các cửa hàng bán lẻ bên ngoài làm cho doanh thu bán lẻ của các quầy này ngày càng giảm. Công ty cần có biện pháp giải quyết ngay tồn tại này một cách hợp lý để khỏi ảnh hởng đến doanh thu chung.

Nh vậy, hoạt động kinh doanh siêu thị có hiệu quả cao nhất nhng diện tích dành cho hoạt động này là 400m2 trong khi đó diện tích dành cho gian hàng thời trang và các quầy hàng là 600m2 nhng doanh thu lại không cao thậm chí có quầy còn giảm.

Nh vậy bài toán đặt ra cho công ty là liệu có nên chuyển đổi toàn bộ sang hình thức kinh doanh siêu thị?

1.5.3 Phân tích tình hình bán hàng theo nhóm mặt hàng

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi công ty phải kinh doanh những mặt hàng mà thị trờng có nhu cầu. Việc phân tích tình hình bán hàng theo nhóm mặt hàng sẽ giúp công ty thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu của từng nhóm mặt hàng để có hớng kinh doanh phù hợp. Qua bảng 5 ta thấy doanh thu bán hàng của công ty có xu hớng tăng trong cả 3 năm. Doanh thu bán hàng năm 2000 là 31245120 nghìn đồng. Năm 2001 là 33080830 nghìn đồng, tăng 5,88% tơng ứng với 1835710 nghìn đồng so với năm 2000. Năm 2002 là 34178564 nghìn đồng tăng 3,32% tơng ứng với số tiền là 1097734 nghìn đồng so với năm 2001. Năm 2002 tuy doanh thu bán hàng có tăng nhng mức tăng không bằng năm 2001. Nh vậy hoạt động bán hàng của công ty năm 2002 đã giảm hiệu quả. Trớc tình hình đó công ty đã tiến hành sắp xếp lại hoạt động kinh doanh, loại bỏ và thay thế một số mặt hàng khó khăn trong việc cung ứng. Nhờ có sự cố gắng đó mà công ty vẫn đạt đợc mức doanh thu bán hàng đáng kể. Nhìn chung tình hình bán hàng của công ty theo mặt hàng là tốt tuy nhiên có sự suy giảm doanh thu của một số nhóm mặt hàng mặc dù những nhóm mặt hàng này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Qua bảng 5 ta thấy, nhóm mặt hàng chính của công ty là lơng thực, thực phẩm. Doanh thu của nhóm mặt hàng này tăng đều qua các năm, năm 2000 là 18056555 nghìn đồng, năm 2001 là 18614583 nghìn đồng, tăng 3,09% tơng ứng với 558028

ứng với 853527 nghìn đồng. Đó là mặt hàng ngoài hình thức bán lẻ tại quầy, siêu thị công ty còn thực hiện bán buôn. Doanh thu chủ yếu là từ các mặt hàng bánh kẹo, đ- ờng sữa, đồ hộp, đố uống...là những mặt hàng tiêu dùng thờng xuyên, khách hàng có nhu cầu tiêu dùng lớn, đặc biệt là các ngày lễ tết, mùa hè. Công ty cần đẩy mạnh phát triển ngành hàng này vì nhóm mặt hàng này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu bán hàng.

Nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng doanh thu là hàng gia dụng. Doanh thu của nhóm mặt hàng này tăng qua các năm nhng mức tăng của năm 2002 không bằng năm 2001. Năm 2000 là 5036713 nghìn đồng, năm 2001 là 6229120 nghìn đồng tăng 23,7% tơng ứng với 1192407 nghìn đồng. Năm 2002 là 6401645 nghìn đồng tăng 2,77% tơng ứng với 172525 nghìn đồng. Nh vậy tuy doanh thu của nhóm mặt hàng này tăng nhng mức tăng đã thấp hơn rất nhiều. Công ty cần có sự điều chỉnh để làm cho doanh thu nhóm hàng này tăng lên.

Doanh thu của nhóm mặt hàng may mặc có xu hớng tăng giảm không đều đặn. Năm 2001 doanh thu hàng may mặc tăng 3,88% co với năm 2000 tơng ứng với 83466 nghìn đồng, Năm 2002 giảm 4,8% tơng ứng với 106939 nghìn đồng so với năm 2001. Nguyên nhân là do của tình trạng này là do tình hình cạnh tranh của mặt

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ (Trang 52 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w