Nguồn lực cơ quan, thành tớch:

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư tại ngân hàng BIDV (Trang 32 - 35)

1. Nguồn lực cơ quan:

- Tớnh đến 31-12-2007: Tổng tài sản đạt 1680 tỷ đồng; Huy động vốn 1677 tỷ đồng, dư nợ 1338 tỷ đồng.

- Ngõn hàng đầu tư và phỏt Triển Hà Tõy cú 10 chi nhỏnh trải rộng khắp toàn thành phố.

2. Thành tớch:

Hiện nay, Ngõn hàng Đầu tư phỏt triển Hà Tõy hoạt động trờn mọi lĩnh vực của 1 Ngõn hàng thương mại nhưng lĩnh vực kinh doanh chớnh, cú bề dày kinh nghiệm là lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ bản và khỏch hàng truyền thống của Ngõn hàng là cỏc đơn vị trực thuộc khối xõy lắp.

Do đặc tính của chi nhánh nên Ngân Hàng Đầu T Và Phát triển Hà Tây có nguồn vốn phụ thuộc vào Ngân Hàng Đầu T và Phát triển Việt Nam, tuy nhiên không ỷ vào sự u đãi của hội sở chính vì mới thành lập, từ khi bắt đầu đi vào hoạt động toàn thể cán bộ, công nhân viên của chi nhánh đã cùng nhau cố gắng vợt khó, năng động sáng tạo để đạt đợc một số thành tựu sau:

Thứ nhất: Nguồn vốn không ngừng tăng lên từ khi thành lập do chi nhánh có chính sách đúng đắn, biện pháp phù hợp, công nghệ tiên tiến để thu hút đợc khách hàng gửi tiền, mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng.

Thứ hai: Chất lợng tín dụng của chi nhánh ngày càng đợc nâng cao đảm bảo hơn. Chi nhánh đã có nhiều chính sách u đãi nhiều chiến lợc linh hoạt để phục vụ nhu cầu nhiều khách hàng đến với ngân hàng.

Thứ ba: Uy tín của chi nhánh ngày càng đợc khẳng định không chỉ trên địa bàn hoạt động mà còn ở các vùng lân cận. Nhiều doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp nớc ngoài và tổ chức kinh tế cá nhân đã tin tởng ngân hàng, coi ngân hàng là tin cậy trong hoạt động kinh doanh của mình.

Thứ t: Các dịch vụ thu phí của chi nhánh ngày càng đợc mở rộng góp phần đáng kể trong việc thu lợi nhuận cho ngân hàng.

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đợc nh trên Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Hà Tây cũng còn nhiều hạn chế:

- Về nguồn vốn: Phần lớn vốn để cho vay trung dài hạn là vốn vay của Trung ơng, nguồn vốn tại chỗ hầu nh cha huy động đợc do vậy chi nhánh th- ờng bị động về nguồn vốn trung dài hạn.

- Tín dụng trung dài hạn phân bố cha hợp lý, cơ cấu cho vay giữa các ngành kinh tế còn chênh lệch lớn, tăng trờng d nợ tín dụng trung dài hạn qua các năm không ổn định có sự trồi sụt trong từng thơì kỳ thể hiện thời gian qua

chi nhánh chỉ mới chú trọng đến thành phần kinh tế quốc doanh xem nhẹ việc mở rộng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Tập trung vốn trung dài hạn cho vay một số ngành kinh tế nh XDCB, thi công cơ giới, thi công xây lắp (khoảng trên 40% tổng d nợ trung dài hạn).

- Hệ thống khách hàng chi nhánh còn lạc hậu về công nghệ nên có nhu cầu vốn tín dụng trung dài hạn rất lớn, nhng việc mở rộng tín dụng trung dài hạn cha đợc đáp ứng nhu cầu đó. Nhất là đối với những khách hàng thuộ các ngành chiến lợc nh công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm cha thực sự đáp ứng đợc mục tiêu chiến lợc CNH-HĐH nền kinh tế ở địa phơng.

Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư tại ngõn hàng

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư tại ngân hàng BIDV (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w