II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK và đầu t Hà Nộ
4. Công tác tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu tại công ty
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trờng quốc tế, Công ty đã nỗ lực nghiên cứu thị trờng trong nớc để tạo nguồn hàng xuất khẩu, bảo đảm cả về số lợng, chất l- ợng và thời gian Chính vì vậy, sau khi đã đánh giá đ… ợc khả năng nhập khẩu một mặt hàng nào đó của nớc đối tác qua việc nghiên cứu về thực trạng khả năng sản xuất trong mối quan hệ với nhu cầu tiêu dùng của họ thì việc không kém phần quan trọng là công ty phải tìm và bảo đảm nguồn hàng xuất khẩu. Đây là một trong những vấn đề sống còn với công ty. Vậy ta hãy xem xét khả năng thu mua và xuất khẩu của công ty.
Bảng 11: Một số đối tác của công ty trong xuất nhập khẩu
Mặt hàng Nhập Xuất
Gạo công ty thu mua nông sản Miền Bắc, Công ty Xuất nhập khẩu nông sản Đồng Nai...
Leading Co.,ltd., N&N Co.,ltd. ...
Cà phê Công ty nông sản xuất khẩu Đắc Lắc, Trung Nguyên
Prodexim Corporation, American Im & Ex Co.,ltd. …
Hạt tiêu Công ty xuất nhập khẩu nông sản Nha Trang, Công ty nông sản xuất khẩu Đắc Lắc…
Trung Quốc,
Singapore, Hà Lan…
Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu hàng năm của Công ty XNK
và đầu t Hà Nội
Là một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty phải gom các đơn vị sản xuất. Việc nghiên cứu tại các đơn vị cung ứng hàng hoá cho Công ty nhằm đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng giữa Công ty và các đơn vị sản xuất hàng nông sản trong nớc, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu của Công ty về việc cung cấp đợc sản phẩm hay không đối với các khách hàng nớc ngoài.
Với công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, phần lớn khối lợng hàng hoá thu mua của công ty đợc thực hiện với các bạn hàng truyền thống, đó là các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp sản xuất chế biến, doanh nghiệp thu mua thu gom. Những đơn vị này đợc Công ty đánh giá là bạn hàng có uy tín trong kinh doanh.
Để tạo đợc nguồn hàng ổn định hay mua đợc nguồn hàng đảm bảo chất l- ợng (giá cả hợp lý, kinh doanh có lãi) thì nghiệp vụ mua và tạo nguồn hàng là rất quan trong, bao gồm: khau nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng, phơng thức mua, ký hợp đồng mua bán, ... Nhiệm vụ chủ yếu là tìm kiếm nguồn hàng, lựa chọn khu vực đặt hàng, địa điểm giao hàng đúng thời hạn và thuận tiện cho vấn đề tài chính, huy động vốn. Hiện nay công ty thờng dùng các hình thức: mua đứt bán đoạn, xuất khẩu uỷ thác, liên doanh liên kết sản xuất hàng xuất khẩu. Tuỳ từng trờng hợp cụ thể để lựa chọn cho thích hợp trên cơ sở căn cứ vào yêu cầu của bên nhập khẩu, vào hiện trạng Công ty, vào cán bộ kỹ thuật viên, lao động, vốn...
ở khâu này, việc ký hợp đồng của Công ty đợc cân nhắc cẩn thận, có sự thoả thuận bằng văn bản giữa hai bên về chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, bao bì, ký mã hiệu, giá cả, thời gian địa điểm giao hàng và mức độ thởng (phạt) do chậm giao hàng. việc kí hợp đồng phải đợc dựa trên pháp lệnh hợp đông kinh tế ngày 21/9/1999 mà thực hiện đối với hàng nông sản trên nguyên tắc hai bên cung có lợi. Khi hợp đồng kí xong, hình thành đơn nguyên hàng nông sản nhằm phân định rõ các mẫu mã nhằm tiện cho việc kiểm tra, giám sát thực hiện hợp đồng, đồng thời giúp cho ngời nhập khẩu phân chia hàng đợc thuận lợi, phơng pháp này hiện nay đợc sử dụng là lập bảng kê chi tiết(Packing list) trong đó hàng đợc gói theo yêu cầu , đợc đánh số thứ tự , sau đó ghi chi tiết lên bảng kê gồm: số lợng hàng bên trong, trọng lợng tịnh của kiện hàng.
Tuy nhiên, trên thực tế không ít tình trạng tranh mua, tranh bán dẫn đến hiện tợng giá thu mua trong nớc tăng giả tạo, hoặc gây chán nản, mất lòng tin
đối với những ngời sản xuất (Nông dân ) tạo ra khó khăn trong công tác thu…
mua của công ty. Mặt khác hiện tợng tranh bán trên thị trờng quốc tế gây sức ép, ép gía, mất giá, đó là điều không đáng xảy ra.
5. Công tác giao dịch đàm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty XNK và đầu t Hà Nội