d. Thứ tự truyền dẫ nv thứ tự hiển thị ảnh μ
2.3.3.2. Nguyên tắc mã hoá và giải mã MPEG-
MPEG-4 là sản phẩm của nhóm MPEG đợc thành lập tháng 1/1988 với nhiệm vụ phát triển các chuẩn xử lý, mã hoá và hiển thị các ảnh động, audio và các tổ hợp của chúng. Sản phẩm đầu tiên của nhóm này là MPEG-1 đợc sử dụng cho việc mã hoá các dữ liệu nghe nhìn với tốc độ 1,5 Mbps. Sản phẩm thứ hai của nhóm là MPEG-2 nổi tiếng hiện nay, mang tính tổng quát hơn và đang đợc áp dụng cho một loạt các ứng dụng nghe nhìn trong phạm vi tốc độ từ 3 – 40 Mbps.
Không giống các chuẩn MPEG trớc đó, ví dụ nh trong MPEG-2, nơi mà nội dung đợc tạo ra từ nhiều nguồn nh video ảnh động, đồ hoạ, văn bản và…
đợc tổ hợp thành chuỗi các khung hình phẳng, mỗi khung hình (bao gồm các đối tợng nh ngời, đồ vật, âm thanh, nền khung hình ) đ… ợc chia thành các phần tử ảnh pixels và xử lý đồng thời, giống nh cảm nhận của con ngời thông qua các giác quan trong thực tế. Các pixels này đợc mã hoá nh thể tất cả chúng đều là các phần tử ảnh video ảnh động. Tại phía thu của ngời sử dụng, quá trình giải mã diễn ra ngợc lại với quá trình mã hoá không khó khăn. Vì vậy có thể coi MPEG-2 là một công cụ hiển thị tĩnh, và nếu một nhà truyền thông phát lại chơng trình của một nhà truyền thông khác về một sự kiện, thì logo của nhà sản xuất chơng trình này không thể loại bỏ đợc. Với MPEG-2, bạn có thể bổ xung thêm các phần tử đồ hoạ và văn bản vào chơng trình hiển thị cuối cùng (theo phơng thức chồng lớp), nhng không thể xoá bớt các đồ hoạ và văn bản có trong chơng trình gốc.
Chuẩn MPEG-4 khắc phục đợc hạn chế này và là một chuẩn động dễ thay đổi. Với MPEG-4, các đối tợng khác nhau trong một khung hình có thể đ- ợc mô tả, mã hoá và truyền đi một cách riêng biệt đến bộ giải mã trong các
dòng cơ bản ES (Elementary Stream) khác nhau. Cũng nh xác định, tách và xử lý riêng các đối tợng (nh nhạc nền, âm thanh xa gần, đồ vật, đối tợng ảnh video nh con ngời hay động vật, nền khung hình ), nên ng… ời sử dụng có thể loại bỏ riêng từng đối tợng khỏi khuôn hình. Sự tổ hợp lại thành khung hình chỉ đợc thực hiện sau khi giải mã các đối tợng này.
Hình 2.12. Sự tổng hợp khung hình trong MPEG-4
Trên hình 2.12 thể hiện một trờng hợp điển hình của tổ hợp khuôn hình MPEG-4, cho thấy nhiều đối tợng (bàn, quả cầu, bảng đen, ngời hớng dẫn và audio) đợc đặt vào một hệ thống toạ độ không gian 3 chiều (3-D) đối với vị trí ngời xem giả định.
Các thiết bị mã hoá và giải mã video đều áp dụng sơ đồ mã hoá nh nhau cho mối đối tợng video VO (Video Object) riêng biệt (hình 2.13), nhờ vậy ng- ời sử dụng có thể thực hiện các hoạt động tơng tác riêng với từng đối tợng (thay đổi, di chuyển, kết nối, loại bỏ, bổ xung các đối tợng ) ngay tại vị trí …
giải mã hay mã hoá.
45Video Video Information Video Object Composition Video Object Formation VO 0 Coding VO 1 Coding VO n Coding M U X VO 0 Decoding VO 1 Decoding VO n Decoding D M U X User Interaction Video Output Bitstream
Hình 2.13: Cấu trúc bộ mã hoá và giải mã video MPEG-4
Các bộ phận chức năng chính trong thiết bị MPEG-4 tại đầu thu bao gồm:
• Bộ mã hoá hình dạng ngoài Shape Coder dùng để nén đoạn thông tin, giúp xác định khu vực và đờng viền bao quanh đối tợng trong khung hình scene.
• Bộ dự đoán và tổng hợp động để giảm thông tin d thừa theo thời gian.
• Bộ mã kết cấu mặt ngoài Texture coder dùng để xử lý dữ liệu bên trong và các dữ liệu còn lại sau khi đã bù chuyển động.