Cũng nh các ngành nghề kinh doanh khác, để cho hoạt động kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên và liên tục thì cần phải có t liệu sản xuất. Ngân hàng thơng mại là một Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ trong đó tiền là nguyên liệu chính trong việc tạo ra sản phẩm Ngân hàng, là một thứ nguyên liệu độc tôn không thể thay thế. Hoạt động tìm kiếm t liệu sản xuất của Ngân hàng là hoạt động huy động vốn. Do đặc trng của nguồn vốn huy động là luôn có một lợng tồn khoản rất lớn và Ngân hàng có thể sử dụng lợng tồn khoản này để phục vụ cho qúa trình hoạt động kinh doanh của
mình. Nên tình hình hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào tình hình huy động vốn của chính Ngân hàng đó.
Thứ nhất: Nguồn vốn huy động có ảnh hởng trực tiếp đến qui mô hoạt động
của các Ngân hàng.
Nguồn vốn khả dụng của Ngân hàng có ảnh hởng trực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt dộng bảo lãnh hay trong hoạt động thanh toán của Ngân hàng. Thông thờng so với các Ngân hàng nhỏ thì các Ngân hàng lớn có các khoản mục về đầu t, cho vay đa dạng hơn, phạm vi và khối lợng tín dụng cũng lớn hơn. Trong khi các Ngân hàng nhỏ lại giới hạn phạm vi hoạt dộng chủ yếu trong một khu vực nhỏ hay trong một quốc gia. Nếu khả năng vốn của Ngân hàng lớn thì Ngân hàng có thể mở rộng qui mô khối lợng tín dụng, có thể tài trợ cho các dự án lớn (về qui mô tín dụng, về thời hạn tín dụng ) và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách… hàng về các dịch vụ của Ngân hàng.
Thứ hai: Nguồn vốn huy động giúp Ngân hàng chủ động trong kinh doanh.
Trong cơ cấu vốn của Ngân hàng thì ngoài phần vốn tự có thì còn có vốn huy động, vốn vay và các nguồn vốn khác. Một Ngân hàng không thể chỉ hoạt động với nguồn vốn tự có và vốn đi vay vì vốn tự có của Ngân hàng chỉ chiếm một tỷ trộng nhỏ trong tổng cơ cấu vốn của Ngân hàng còn vốn vốn đi vay thì Ngân hàng phải phụ thuộc vào dối tợng cho vay về thời hạn, số lợng và các chi phí khác. Do đó có thể Ngân hàng sẽ bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh. Ngợc lại nếu Ngân hàng có lợng vốn lớn sẽ hoàn toàn chủ động trong hoạt động của mình. Nguồn vốn lớn làm tăng khả năng hoạt động của Ngân hàng nh chủ động đa dạng hoá các hình thức và phơng thức hoạt động nhằm phân tán rủi ro và tăng lợi nhuận, phục vụ cho mục tiêu cuối cùng của Ngân hàng là an toàn và sinh lời.
Thứ ba: Vốn huy động giúp Ngân hàng nâng cao vị thế của mình trong lòng
thị trờng.
Để đảm bảo cho việc thu hút khách hàng đến quan hệ giao dịch với mình thì Ngân hàng phải tạo đợc niềm tin với khách hàng. Điều này đợc thể hiện ở khả năng
sẵn sàng thanh toán cho khách hàng. Khả năng thanh toán của Ngân hàng cao chỉ khi Ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn. Mặt khác uy tín của Ngân hàng còn thể hiện ở khả năng cho vay và đầu t của Ngân hàng. Ngân hàng chỉ có thể cho vay những dự án lớn, thời hạn dài nếu nh Ngân hàng có nguồn vốn lớn và ổn định- Điều này phụ thuộc vào khả năng huy động vốn của Ngân hàng.
Thứ t: Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.
Để có thể chiến thắng trong cạnh tranh thì ngoài việc phải có chiến lợc cạnh tranh hợp lý thì yếu tố vế khả năng tài chính luôn giữ vai trò quyết định cuối cùng. Nếu Ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn thì có thể chủ động mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô, khối lợng tín dụng, chủ động về thời gian và thời hạn cho vay thậm chí trong việc điều chỉnh lãi suất cho vay để thu hút khách hàng. Ngoài ra Ngân hàng còn có thể phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới, tham gia vào nhiều các hoạt động khác nh liên doanh liên kết. đầu t trên thị tr- ờng vốn, trên thị trờng tiền tệ Bằng chính những hoạt động này sẽ góp phần phân… tán rủi ro, thu hút đợc nhiều khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.…
Nhận thức đợc vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM, nên từng Ngân hàng phải hoạch định đợc chiến lợc huy động vốn cho đơn vị mình nhằm chủ động tạo lập đợc nguồn vốn ổn định và không ngừng tăng trởng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình- Đó là yếu tố đầu tiên quyết định đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.