Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX (Trang 35 - 37)

I. Tổng quan về xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì

1.Quá trình hình thành và phát triển

Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI tháng 12 năm 1986 với chủ trơng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, có sự quản lý của Nhà nớc, đã tạo ra bộ mặt mới cho đất nớc ta nói chung và nền kinh tế nói riêng. Để phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Nhà nớc ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế để thu hút vốn đầu t nớc ngoài và cho phép các doanh nghiệp trong n- ớc tìm kiếm thị trờng và đối tác làm ăn từ nhiều nớc trên thế giới.

Trong xu thế hội nhập và phát triển, năm 1996 xí nghiệp May xuất khẩu Thanh trì đợc thành lập theo Quyết định 2032 QĐUB ngày 13/6/1996.

Xí nghiệp là đơn vị trực thuộc công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội tên giao dịch là Haprosimex. Kể từ ngày thành lập xí nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu, trụ sở riêng, có tài khoản mở tại Ngân hàng công thơng Hà Nội (Incombank) và là đơn vị hạch toán độc lập.

Để có thể đi vào hoạt động ngay sau khi có quyết định thành lập thì tr- ớc đó vào năm 1993 cơ sở hạ tầng của xí nghiệp bao gồm: Nhà xởng, văn phòng, đờng xá, kho bãi đợc xây dựng trên mặt bằng rộng 16000 m2 thuê của Tổng công ty Bách Hoá. Sau đó tháng 4 năm 1994, công ty bớc vào tuyển dụng và đào tạo đội ngũ công nhân viên cho xí nghiệp và đã thu hút đợc trên 1000 lao động có độ tuổi từ 18 trở lên của huyện Thanh trì- Hà Nội. Từ ngày thành lập cho đến nay là 7 năm, trong quãng thời gian không nhiều đó xí nghiệp May xuất khẩu Thanh trì đã ngày càng lớn mạnh và tự khẳng định mình trong môi trờng cạnh tranh gay gắt.

Một sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển của xí nghiệp May xuất khẩu Thanh trì đó là vào Quý III năm 2000, xí nghiệp đã đợc cấp giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002, do tổ chức QMS và QUACERT đánh giá.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh xí nghiệp đã từng bớc đi vào quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, bù đắp chi phí hợp lý, thu đợc lợi nhuận và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc, mức lơng của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng lên, thực hiện đúng các chính sách chế độ kế toán tài chính hiện hành tuân thủ đúng pháp luật( Luật lao động, Luật Doanh nghiệp…). Không đi ngợc lại các chủ trơng chính sách mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra.

Năm 2002, với Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực, xí nghiệp đã tìm đợc các hợp đồng lớn với nhiều đối tác từ thị trờng Mỹ. Đây là thời cơ và vận hội để xí nghiệp tự khẳng định mình và phát triển lớn mạnh trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới. Năm 2003 với việc Hiệp định Th- ơng mại tự do ASEAN có hiệu lực trong đó Việt Nam phải dỡ bỏ 700 mặt hàng. Trong đó có nguyên phụ liệu dệt may và việc đàm phán Hiệp định dệt May với Mỹ. Là những thách thức không nhỏ đối với xí nghiệp song tinh

thần đoàn kết, xí nghiệp sẽ vợt qua những khó khăn để lớn mạnh cùng đất n- ớc, đẩy mạnh quá trình CNH- HĐH.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc Công ty sản xuất vãn tổng hợp Hà Nội - HAPROSIMEX (Trang 35 - 37)