0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Một số kiến nghị tới Ngõn hàng Nhà nước và Chớnh phủ

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHCT QUẬN ĐỐNG ĐA (Trang 63 -76 )

a) Kiến nghị tới Ngõn hàng Nhà nước

 Ngõn hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài chớnh nghiờn cứu thành lập cỏc tổ chức như:

+ Qũy bảo hiểm tiền gửi. + Ngõn hàng bảo lónh.

Để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại trong nước, và tạo điều kiện cho một số tổ chức kinh tế cú dự ỏn kinh doanh

khả thi, nhưng khụng đủ cỏc điều kiện về tài sản thế chấp.

 Việc ngõn hàng Nhà nước cho phộp một đơn vị kinh tế vay vốn ở nhiều ngõn hàng thương mại là hợp lý, nú sẽ tạo sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng, nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của hệ thống ngõn hàng trong nước. Nhưng trong điều kiện hiện nay của Việt Nam về thụng tin cũn nhiều điểm yếu kộm. Hoạt động của trung tõm thụng tin tớn dụng của ngõn hàng Nhà nước hoạt động chưa cú hiệu quả, thụng tin cập nhật chưa chớnh xỏc và kịp thời. Nờn việc cho một đơn vị kinh tế vay vốn ở nhiều ngõn hàng trong điều kiện như vậy, sẽ cú thể dẫn đến rủi ro cho nhiều ngõn hàng cựng mụt lỳc, và tạo điều kiện cho người vay lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ngõn hàng. Vỡ vậy để ỏp dụng quy chế này, Ngõn hàng Nhà nước cần phải nghiờn cứu sửa đổi, và chấn chỉnh lại cỏc hoạt động của trung tõm thụng tin tớn dụng.

 Tăng cường cụng tỏc thanh tra và xử lý nghiờm minh việc thực hiện cơ chế tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại, nhằm trỏnh hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc ngõn hàng, phỏt hiện kịp thời những sai phạm của cỏc ngõn hàng thương mại nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những hiệt hại do rủi ro đem lại.

 Đưa việc thực thi luật thương mại, phỏp lệnh hối phiếu vào đời sống kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, tạo điều kiện phỏt triển tớn dụng Ngõn hàng trờn cơ sở tớn dụng thương mại được điều chỉnh bằng hệ thống thương mại chi tiết và nghiờm khắc đảm bảo khả năng và trỏch nhiệm thanh toỏn của những người cú nghĩa vụ đưa quan hệ thương mại, kinh tế tiến gần cỏc thụng lệ và quy định mang tớnh quốc tế

b) Kiến nghị tới chớnh phủ và cỏc ngành

 Cỏc cơ quan chức năng cần kiểm tra và chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, chỉ cấp một bản gốc duy nhất nhằm ngăn chặn việc dựng một tài sản đi thế chấp nhiều nơi để vay vốn, gõy thất thoỏt tỏi sản của ngõn hàng.

 Bộ Tài chớnh, bộ tư phỏp và ngõn hàng Nhà nước, cần phối hợp ban hành thụng tư liờn bộ để hướng dẫn một số thủ tục về thế chấp, cầm cố đối với doanh nghiệp Nhà nước và thủ tục cụng chứng hợp đồng thế chấp, cầm cố và bảo lónh vay vốn.

 Cỏc bộ: Nội vụ, giao thụng vận tải và ngõn hàng Nhà nước phối hợp ban hành thụng tư liờn bộ quy định về thủ tục cầm cố, thế chấp cỏc phương tiện vận tải. Nhằm đảm bảo cho người cho phương tiện vừa cú thể đem phương tiện của mỡnh đi thế chấp, mà vẫn được điều hành phương tiện trong thời gian thế chấp.

 Chớnh phủ ban hành nghị định, quy định chi tiết việc thi hành luật doanh nghiệp Nhà nước cụng bố ngày 30/4/1995 trong đú cần quy định rừ giữa danh sỏch cỏc tài sản doanh nghiệp Nhà nước được quyền cầm cố thế chấp và danh sỏch cỏc tài sản khi đem đi thế chấp phải được phộp của cơ quan cú thẩm quyền. Đồng thời cần quy việc sử lý tài sản thế chấp của doanh nghiệp Nhà nước khi doanh nghiệp này mất khả năng thanh toỏn cụng nợ của ngõn hàng.

 Chớnh phủ cần ban hành nghị định hướng dẫn về việc đăng ký tài sản thế chấp và tổ chức bỏn đấu giỏ tài sản thế chấp.

 Bộ Tài chớnh cần tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra, buộc cỏc doanh nghiệp phải tiến hành hạch toỏn theo đỳng chế độ “hạch toỏn kế toỏn và thống kờ’, đảm bảo số liệu chớnh xỏc, trung thực và kịp thời. Nhằm giỳp cỏc ngõn hàng cú được cỏc thụng tin tài chớnh trung thực giỳp cho việc phõn tớch tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vay vốn được chớnh xỏc.

Tăng cường hiệu lực thực thi phỏp lệnh kế toỏn thống kờ, giải phúng cụng nợ dõy dưa tồn đọng chấm dứt việc chiếm dụng vốn lẫn nhau làm mất khả năng thanh toỏn của cỏc khoản nợ, tiến dần tới việc xoỏ bỏ thúi quen, tõm lý thớch dựng tiền mặt gõy rất nhiều phiền phức và khú khăn cho Ngõn hàng trong việc kiểm soỏt sự vận động của vốn vay hạn chế khả năng sử dụng vốn

sai mục đớch của khỏch hàng. Khắc phục việc lập bỏo cỏo tài chớnh rất muộn so với thời điểm bỏo cỏo gõy khú khăn trong việc đỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh hỡnh thực tế doanh nghiệp.

 Nhà nước cần tổ chức nghiờn cứu tiến tới việc thành lập một cơ quan chuyờn trỏch về việc thống kờ tổng hợp cỏc tỷ lệ tài chớnh của cỏc ngành trong nước,nhằm rỳt ra hệ thống cỏc tỷ lệ trung bỡnh hàng năm, để ngõn hàng dựa vào đú làm căn cứ phõn tớch kinh tế, sú sỏnh đỏnh giỏ cỏc doanh nghiệp hiện đang ở tỡnh trạng nào.

 Cần đề cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý về xuất nhập khẩu. Trước hết cầm đảm bảo cõn đối, trỏnh hiện tượng nhập - xuất tràn lan, hoặc hạn chế quỏ mức dẫn đến những biến động vờ thị trường như trong thời gian qua. Hai là chớnh sỏch xuất nhập khẩu phải ổn định tương đối lõu dài, trỏnh tỡnh trạng khi vốn tớn dụng vừa mới đầu tư cho cỏc dự ỏn xuất nhập khẩu - chưa kịp thu hồi thỡ đó cú sự thay đổi chớnh sỏch, khiến nợ ngõn hàng khụng quay trở về được.

KẾT LUẬN

Hoạt động của Ngõn hàng thương mại là một loại hỡnh kinh doanh đặc biệt, rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngõn hàng đặc biệt là rủi ro tớn dụng cú phản ứng dõy truyền lõy lan và ảnh hưởng tiờu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế - chớnh trị xó hội của một quốc gia.

Qua việc nghiờn cứu rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa núi riờng và hệ thống NHTM núi chung, em nhận thấy rủi ro trong hoạt động ngõn hàng là điều khụng thể trỏnh khỏi, vấn đề ở chỗ phải hạn chế ở mức thấp nhất thiệt hại cho ngõn hàng, sao cho rủi ro ở mức cú thể kiểm soỏt được.

Trờn cơ sở những kiến thức đó học và thời gian thực tế thực tập tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa, với đề tài “hạn chế rủi ro tớn dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa” đó chỉ rừ được những nội dung cơ bản sau:

1- Khỏi quỏt được những vấn đề lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa – vai trũ, đặc điểm – trong nền kinh tế nước ta và rủi ro tớn dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng thương mại với đối tượng này.

2- Phõn tớch thực trạng tỡnh hỡnh rủi ro tớn dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhỏnh, rỳt ra những kết quả đạt được cũng như những khú khăn và tồn tại với cụng tỏc hạn chế rủi ro tớn dụng.

3- Từ định hướng hoạt động đú, chuyờn đề đưa ra một số giải phỏp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa núi riờng và cho hệ thống Ngõn hàng thương mại núi chung.

Hoàn thành chuyờn đề này em xin chõn thành cỏm ơn sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cụ giỏo PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Thảo và cỏc cụ chỳ cỏn bộ cụng tỏc tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Đống Đa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh

Tiền tệ ngõn hàng và thị trường tài chớnh Frederic S.Mishkin

Giỏo trỡnh Ngõn hàng thương mại Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn Nghiệp vụ ngõn hàng

TS. Nguyễn Minh Kiều

2. Thời bỏo và Tạp chớ

Tạp chớ ngõn hàng

Thị trường tài chớnh tiền tệ Thời bỏo kinh tế

3. Cỏc trang web

Trang web của ngõn hàng nhà nước

http://www.sbv.gov.vn

Trang web của Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam

http://www.icb.com.vn/sme

Trang web của tổng cục thống kờ viện khoa học thống kờ

http://www.iss.gso.gov.vn

4. Cỏc tài liệu tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa

Sổ tay tớn dụng

Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG ...2

VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA...2

1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế...2

1.1.1. Khỏi niệm và đặc điểm, tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa...2

1.1.2. Nguồn vốn và đặc điểm vốn vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 1.2. Tớn dụng Ngõn hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...6

1.2.1. Tớn dụng Ngõn hàng...6

1.2.2. Tớn dụng Ngõn hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa...9

1.3. Rủi ro tớn dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...9

1.3.1. Khỏi niệm rủi ro tớn dụng...9

1.3.2. Sự cần thiết phải phũng ngừa và hạn chế rủi ro tớn dụng...10

1.3.3. Cỏc biểu hiện của rủi ro tớn dụng...11

1.3.4. Cỏc chỉ tiờu đo lường rủi ro tớn dụng...12

1.3.5. Rủi ro đối với Ngõn hàng khi cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa ...14

1.4 Cỏc nhõn tố tỏc động đến hạn chế rủi ro tớn dụng ...16

1.4.1. Về phớa ngõn hàng thương mại ...16

1.4.2. Về phớa Ngõn hàng nhà nước và Chớnh phủ...16

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ...18

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA ...18

2.1. Giới thiệu về NHCT Đống Đa...18

2.1.1. Sự ra đời và phỏt triển của chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Đống Đa ...18

2.1.3. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh...26 TT...27 Chỉ tiờu...27 Năm 2005...27 Năm 2006...27 Năm 2007...27 1...27 Tổng nguồn vốn huy động...27 3.446 tỷ đồng...27 3.741 tỷ đồng...27 4.503 tỷ đồng...27 2...27 Tổng dư nợ...27 2.044 tỷ đồng...27 1.577 tỷ đồng...27 1.198 tỷ đồng...27 3...27

Dư nợ trung dài hạn...27

34%...27

30%...27

26%...27

4...27

Dư nợ cú tài sản đảm bảo...27

55%...27

60%...27

31%...27

Nợ xấu...27 24.488 triệu đồng...27 95.490 triệu đồng...27 92.281 triệu đồng...27 6...27 Thu dịch vụ phớ...27 6.586 triệu đồng...27 8.213 triệu đồng...27 10.749 triệu đồng...27 7...27 Phỏt hành thẻ ...27 E-Partner...27 1.536 thẻ ...27 5.092 thẻ...27 9.083 thẻ...27 8...27

Lợi nhuận hạch toỏn...27

85.848 triệu đồng...27

94.632 triệu đồng...27

120.228 triệu đồng...27

2.2. Thực trạng tớn dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa...34

2.2.1. Thực trạng tớn dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHCTVN...34

2.2.2. Thực trạng tớn dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa...36

2.3.1. Thực trạng rủi ro tớn dụng...39 2.3.2. Nguyờn nhõn của rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa...41 2.3.3. Ảnh hưởng của rủi ro tớn dụng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh NHCT Đống Đa...43 2.4. Đỏnh giỏ thực trạng hạn chế rủi ro tớn dụng ...43 2.4.1. Kết quả đạt được...43 2.4.2. Khú khăn vướng mắc trong hạn chế rủi ro tớn dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa...47 Tuy Chi nhỏnh NHCT Đống Đa đó cú nhiều biện phỏp để phũng ngừa rủi ro tớn dụng nhưng vẫn cũn rất nhiều hạn chế. Điều đú thể hiện qua tỷ lệ nợ quỏ hạn vẫn cao hơn 3 % nguyờn nhõn là do cỏc biện phỏp đưa ra cũn nhiều bất cập và hầu như khắc phục rủi ro sau khi rủi ro tớn dụng xảy ra chứ chưa chỳ trọng nhiều đến vấn đề nhận thức được rủi ro tiềm ẩn trước khi rủi ro xảy ra để cú biện phỏp khắc phục kịp thời. Một số khú khăn, vướng mắc cú thể kể ra như sau...47

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ...53 ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA ...53

3.1. Định hướng chung của NHCT...53 3.1.1. Cơ hội và thỏch thức...53 3.1.2. Định hướng về tớn dụng và mục tiờu của Chi nhỏnh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...53 3.2. Giải phỏp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tớn dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ...57

3.2.1. Giải phỏp đối với Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa

...57

3.2.2. Một số kiến nghị tới Ngõn hàng Nhà nước và Chớnh phủ...62

KẾT LUẬN...66

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1.1: cỏc biểu hiện của rủi ro tớn dụng...11

Bảng 2.1: kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2005 - 2007...27

Bảng 2.2: huy động và sử dụng vốn giai đoạn 2004 – 2007...27

Bảng 2.3: kết quả hoạt động tớn dụng giai đoạn 2004 – 2007...30

Bảng 2.4: Tài trợ thương mại...31

Bảng 2.5: Sử dụng vốn phõn theo quy mụ doanh nghiệp...37

Bảng 2.6: sử dụng vốn phõn theo thời hạn của khoản tớn dụng...38

Bảng 2.7: Nợ quỏ hạn phõn theo quy mụ doanh nghiệp...39

Bảng 2.8: Số nợ quỏ hạn được thu hồi giai đoạn 2004 – 2007...41

Bảng 2.9: Kết quả xử lý nợ tồn đọng đến 30/9/2007...41

Bảng 3.1: Cỏc chỉ tiờu kinh doanh đến 31/12/2008...54

Biều đồ 1: Tổng số tiền cho vay và huy động từ năm 2004 đến năm 2007...28

NHậN xét của đơn vị thực tập

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Hà Nội, ngày .. tháng .. … … năm 2008

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Hà Nội, ngày .. tháng .. … … năm 2008

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHCT QUẬN ĐỐNG ĐA (Trang 63 -76 )

×