Về hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Cầu Giấy (Trang 28 - 32)

Để đáp ứng nhu cầu cho vay đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn tơng xứng, có thể đủ dùng để cho vay. Vốn của ngân hàng có từ nhiều nguồn khác nhau: tự huy động, vốn từ hội sở, vay từ các tổ chức tín dụng khác. Trong đó vốn tự huy động đóng vai trò quan trọng nhất bởi vì bất kỳ một tổ chức kinh tế nào cũng mong muốn từ một số tiền tơng đối có thể tạo ra số tiền lớn hơn. Điều này đợc thể hiện ở hoạt động tự huy động vốn với lãi phải trả thấp hơn so với lãi có đợc từ hoạt động cho vay.

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động của NHCT Cầu Giấy

(đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2007 Kế hoạch quý I- 2008 Thực hiện 31/03/2008 Chênh lệch (4)-(2) Chênh lệch (4)-(3) (1) (2) (3) (4) (5) (6)

1.Nghiệp vụ tiền gửi 2,672 2,750 2,272 -400 -478

1.1. Phân theo nội ngoại tệ: 2,672 2,750 2,272 -400 -478

- VND 1,739 1,700 1,352 -387 -348

- Ngoại tệ quy VND 933 1.050 920 -13 -130

1.2. Phân theo đối tợng HĐV 2,672 2,750 2,272 -400 -478

- Tổ chức KT 1,756 1,366 -390

- Tiền gửi dân c 916 906 -10

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Cầu Giấy)

- Nguồn vốn huy động đến 31/03/2008 so với 31/12/2007; nguồn vốn giảm 478 tỷ và so với kế hoạch giảm 400 tỷ.

- Nguồn tiền gửi tiết kiệm trong dân c giảm 10 tỷ so với 31/12/2007. - Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là:

+ Trong quý I, đặc biệt là những ngày cuối tháng 2 và đầu tháng 3, các ngân hàng đã đua nhau tăng lãi suất lên kịch trần theo sự cho phép của NHNN, cùng với đó là các chơng trình khuyến mãi đặc biệt và chơng trình u đãi chăm sóc khách hàng. Các NHTM đã đa ra các kỳ hạn lãi suất ngắn ngày cao hơn kỳ hạn dài. Đây là dấu hiệu thiếu hụt nghiêm trọng về thanh khoản của các NHTM khi đã lấy nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn. Trên thực tế, một số NHTM đã phá vỡ mối liên kết của thị trờng tiền tệ liên ngân hàng để chạy theo lợi ích trớc mắt, đa ra các biện pháp thu hút tiền gửi thiếu lành mạnh. Điều này đã ảnh hởng rất lớn tới việc huy động tiền gửi của chi nhánh. Vì thế một số khách hàng đã rút tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh để chuyển sang các NHTM có lãi suất cao hơn.

+ Thị trờng tiền tệ nóng cha từng thấy trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam, vốn VND khan hiếm. Trên thị trờng liên ngân hàng hầu nh chỉ có ngời vay mà không có ngời cho vay. Lúc này lãi suất ngân hàng tăng lên chóng mặt. Chỉ trong một tuần mà các NHTM đều điều chỉnh lãi suất tới 2 đến 3 lần và điều chỉnh các kỳ lãi suất trái với thông lệ là các kỳ hạn càng ngắn ngày thì mức lãi suất càng cao. Đây là biểu hiện cái giá phải trả rất cao cho quản trị thanh khoản của các NHTM cổ phần.

+ Một lý do nữa là theo chỉ thị của NHNN để giảm tình trạng lạm phát thì từ đầu năm đến nay NHNN đã yêu cầu nhiều cơ quan nhà nớc rút vốn gửi tại các NHTM về Ngân sách nhà nớc. Vì thế mà một lợng lớn tiền gửi đã đợc rút ra khiến việc huy động vốn của NHCT Cầu Giấy không thực hiện đợc nh kế hoạch.

Qua số liệu phân tích, có thể nói tuy tỷ lệ tăng về nguồn vốn huy động của chi nhánh có giảm nhng vẫn đảm bảo đợc sự tăng trởng, đáp ứng đầy đủ vốn và tạo thế chủ động cho phát triển kinh doanh của chi nhánh; ngoài ra chi nhánh vẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vốn nộp về NHCTVN để điều hoà chung cho toàn hệ thống nên đây vẫn là một thành công lớn của chi nhánh trong công tác huy động vốn trong tình hình khan vốn hiện nay.

2.2.2. Hoạt động cho vay và đầu t kinh doanh khác.

Cũng nh mọi ngân hàng khác, chi nhánh NHCT Cầu Giấy cũng thực hiện chức năng chính của mình là đi vay vốn từ nền kinh tế để cho vay. Điều này có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội đó là tái sản xuất xã hội; đối với ngân hàng hoạt động cho vay không chỉ có ý nghĩa sống còn mà nó phản ánh khẳ năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Xác định đợc tầm quan trọng đó, chi nhánh tiếp tục tập trung đầu t cho khách hàng truyền thống đồng thời tích cực thực hiện công tác mở rộng thị phần, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tiếp cận nhiều dự án khả thi do vậy đã đa d nợ cho vay tăng trởng nhanh đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng, giảm thiểu đợc rủi ro.

Trong bối cảnh môi trờng đầu t hết sức khó khăn nh hiện nay, chi nhánh đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, chủ động bám sát các DN, phân tích kĩ những khó khăn, thuận lợi, tình hình sản xuất kinh doanh và dự đoán những vấn đề có thể nảy sinh để hạn chế rủi ro đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn giúp họ đầu t đúng hớng, tháo gỡ khó khăn trong SXKD.

Bảng 2: Tốc độ tăng trởng d nợ của NHCT Cầu Giấy

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2005 2006 2007 So sánh(2)/(1) So sánh (3)/(2)

(1) (2) (3) Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối

D nợ 1262,9 633,5 464,373 -629,4 -49,84 -169,27 -26,72

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Cầu Giấy)

Từ bảng số liệu trên cho thấy tổng d nợ của ngân hàng liên tục giảm trong những năm gần đây. Năm 2005 tổng d nợ vẫn ở mức cao là 1262,8 tỷ đồng nhng tới năm 2006 chỉ còn là 633,5 tỷ đồng (giảm 624,9 tỷ đồng tơng ứng là 49,84%) và đến năm 2007 thì tổng d nợ là 464,373 tỷ đồng (giảm 169,27 tỷ đồng tơng ứng là 26,72%). Điều này cho thấy rằng tình hình cạnh tranh trên thị trờng ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt.

khăn do gặp phải đối mặt với những động thái thu hút tiền gửi vô cùng hấp dẫn của các NHTM khác, đặc biệt là khối NHTM cổ phần. Do đó nguồn vốn của Ngân hàng không còn dồi dào nh trớc nên ngân hàng không những không thể mở rộng cho vay mà thậm chí còn phải thu hẹp cho vay và thu hồi những khoản đầu t không hiệu quả để đảm bảo an toàn trong kinh doanh và vợt qua giai đoạn khó khăn này.

Một lý do nữa đó là giảm d nợ theo yêu cầu của NHNN nhằm hạ nhiệt thị trờng tín dụng. Trong năm 2004, 2005 việc nới lỏng điều kiện vay của các NHTM nhằm cạnh tranh thị phần đã làm tín dụng tăng trởng quá nóng. Vì thế NHNN chỉ đạo: đối với những hợp đồng tín dụng đã đến hạn hoặc quá hạn cần có giải pháp thu hồi nợ ngay để góp phần giảm d nợ tín dụng, giảm áp lực cho lạm phát, không cho vay đầu cơ nhà đất, BĐS; rà soát lại các hợp đồng tín dụng, đầu t chứng khoán, tích cực thu nợ để rút d nợ về mức 3%/tổng d nợ theo quy định Để tránh tình trạng lúc… thừa lúc thiếu vốn khả dụng, NHNN cũng đề nghị các thành viên tránh tình trạng tập trung vốn quá lớn cho đầu t tín dụng làm ảnh hởng tới khả năng thanh khoản dẫn tới buộc các NHTM phải tăng lãi suất huy động, gây mất ổn định mặt bằng lãi suất huy động đã đợc hình thành trên thị trờng, đảm bảo khả năng thanh toán của từng ngân hàng.

Một lý do cũng không kém phần quan trọng đó là việc cơ cấu lại bộ máy lãnh đạo của chi nhánh NHCT Cầu Giấy. Vì thế trớc khi bàn giao thì ban lãnh đạo cũ cần điều chỉnh lại d nợ nhằm giúp cho ban lãnh đạo mới tiếp nhận đợc dễ dàng hơn. Dự kiến trong năm 2008, NHCT Cầu Giấy sẽ tăng d nợ. Tuy nhiên ngân hàng vẫn sẽ tiếp tục kiểm soát d nợ chặt hơn nữa, kiên quyết từ chối các khoản vay rủi ro cao, thu hồi các khoản nợ xấu. Dới đây là kết quả d nợ quý I năm 2008:

Bảng 3: Tăng trởng d nợ quý I năm 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đơn vị: tỷ đồng) Chênh lệch

Tuyệt đối Tơng đối

D nợ 750 521 -229 -31%

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Cầu Giấy (Trang 28 - 32)