Áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long (Trang 72 - 78)

III. KIếN NGHị VÍI NHΜ NÍC

5. áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu

.4.Đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị

với các nớc trên thế giới

Có thể nói sự ổn định chính trị và kinh tế là nhân tố tạo sức hấp dẫn rất lớn đối với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với ổn định chính trị và cố gắng đảm bảo ổn định vĩ mô nền kinh tế nh: khắc phụctình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống còn mức thấp…Chúng ta đã thu hút đợc rất lớn đầu t nớc ngoài vào trong nớc và đã tạo đợc cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế.

Trong những năm tới, để khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại và khuyến khích xuất khẩu thì bên cạnh việc đảm bảo ổn định chính trị vàkinh tế. Chúng ta cần giữ vững quan hệ hoà bình với các nớc trong khu vực và trên thế giới đẩy mạnh quan hệ hợp tác hu nghị với các nớc, tạo bầu không khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu của đất nớc nói riêng.

Ngoài ra, Nhà nớc cần tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp để phát triển đợc ngành công nghiệp Dệt may. Đây là một trong những giải pháp hết sức căn bản, nhng lại mang tính tổng hợp cao, bởi nó cần phối hợp của Chính phủ, của mọi ngành chức năng và các định chế xã hội, văn hoá…Về mặt cơ sở pháp lý, quyền sở hữu tài sản phải đợc quy định rõ ràng, các quy chế của Chính phủ phải đợc xác định một cách thận trọng, mức độ can thiệp hành chính tuỳ tiện đợc tối thiểu hóa, hệ thống thuế phải đơn giản, không tham nhũng, các tiến trình pháp lý phải công bằng và hiệu quả.

Việt Nam đang ở trong quá trình cải cách về mặt thể chế, do vậy cần rất nhiều thời gian để hoàn thiện một môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp trớc hết là trong nớc.

5. áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuấtkhẩu. khẩu.

Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay. Việc nối lại quan

hệ với các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới nh IMF, WB, ADB, ký kết hiệp định về hợp tác thơng mại với EU và với Chính phủ các nớc khác. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với trên 105 quốc gia và tổ chức quốc tế, trong đó đã ký hợp tác thơng mại với 58 nớc đặc biệt là việc gia nhập ASEAN, tham gia AFTA… nên khối lợng buôn bán quốc tế của Việt Nam ngày càng tăng, hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc thúc đẩy.

Chính vì vậy chính sách tỷ giá với t cách là một công cụ điều tiết vĩ mô có vai trò ngày càng lớn đối vơi sự phát triển kinh tế đất nớc, nhất là trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Hiện nay nền kinh tế tài chính nớc ta (trong đó quan trọng nhất là tính hợp lý của tỷ giá, chế độ tỷ giá hối đoái hiện hành, thực trạng cán cân thanh toán lạm phát) tuy đã đợc hoàn thiện một bớc song vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn mang tính bất ổn định, xu hớng mất giá của đồng tiền Việt Nam so với đòng ngoại tệ đặc biệt với đồng đôla Mỹ là tơng đối rõ nét.

Do đó mục tiêu của tỷ giá hối đoái trong thời gian tới là phải thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá, ấn định phù hợp dựa trên sức mua thực tế của đồng tiền Việt Nam so với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trờng, đảm bảo ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết.

Bất cứ giải pháp nào về tỷ giá hối đoái với nền kinh tế nớc ta hiện nay đều không đợc phép phá vỡ sự ổn định tơng đối của đông tiền Việt Nam đã đạt đợc trong quá trình đẩy lùi lạm phát thời gian qua.

Thêm vào đó cần phải giảm tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực của thị tr- ờng tài chính quốc tế và tổn thơng đối với nền kinh tế thông qua các kênh tỷ giá và sự vận động của các luồng ngoại tệ và vốn.

Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán quan hệ ngoại hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại đồng thời hỗ trợ cải cách và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế để thực hiện nhanh chóng công cuộc CNH-HĐH đất nớc. Hơn nữa bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá cần tạo hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.

Đối với ngành Dệt may, cần khuyến khích xuất khẩu đồng thời cần nhập khẩu may móc thiết bị, công nghệ hiện đại và các nguyên vật liệu để phục vụ sản

xuất.Vì vậy việc duy trì một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý nh hiện nay là tối u.

Tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay khi ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính không nhỏ, cần có giải pháp điều chỉnh tỷ giá một cách khéo léo. Khi điều chỉnh phải chú ý đến mối quan hệ chặt chẽ giữa tỷ giá và hoạt động xuất nhập khẩu. Phải có sự chuẩn bị kỹ lỡng trên cơ sở phân tích các biến số nh tỷ lệ lạm phát trong và ngoài nớc, cán cân thơng mại, khuynh hớng thay đổi giá của các đồng tiền và tâm lý của ngời dân. việc điều chỉnh cần thực hiện từ từ qua từng giai đoạn, nên tiến hành lúc có lạm phát và khi nhu cầu đối với hàng hoá của ta đang ở mức tăng.

Với ngành Dệt may chính sách nhiều tỷ giá là rất quan trọng vì mong muốn xuất nhiều mà nhu cầu nhập cũng rất lớn, nên áp dụng một tỷ giá cao cho xuất khẩu và thấp cho nhập khẩu.

Kết luận.

Phát triển quan hệ xuất nhập khẩu là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thơng mại, của quá trình phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy có mức độ khác nhau nhng có thể nói mọi ngành công nghiệp, tập đoàn kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều chịu ảnh hởng của xuất nhập khẩu. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành công nghiệp sẽ tìm đợc cơ cấu sản phẩm cho phép khai thác tốt nhất lợi thế so sánh thúc đẩy tăng trởng có hiệu quả.

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hiện làmục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói riêng và Công ty may Thăng Long nói riêng. Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu . thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc có ý nghĩa chiến lợc, đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Trong chiến lựơc hớng về xuất khẩu, Công ty may Thăng Long đã tận dụng đợc các tiềm lực có sẵn trong nớc, đẩy mạnh sản xuất để xuất

khẩu sản phẩm, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động thu về một l- ợng ngoại tệ khá lớn phục vụ cho qua trình CNH-HĐH.

Qua quá trình thực tập ở Công ty may Thăng Long và việc tìm tòi tài liệu để hoàn thành đề tài này cho em nhận thức thêm tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và đối với nền kinh tế Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Kế hoạch và Đầu t: Hớng phát triển XNK năm 1996-2000. Hà Nội năm 1996

2. Bộ Thơng mại du lịch: Chính sách và biện pháp quản lý Nhà nớc về XNK. Hà Nội, năm 1998

3. Hà Quốc Hội: Nghiệp vụ kinh doanh XNK. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999

4. Trần Chí Thành: Quản trị kinh doanh XNK. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2000

5. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 1998

6. Nguyễn Đình Hơng: Quan hệ thơng mại Việt Nam- ASEAN và chính sách XNK của Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999

7. Tô Xuân Dân: Giáo trình Kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1998

8. Nguyễn Kế Tuấn: Quản trị các hoạt động thơng mại trong DNCN. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội 1996

9. Bùi xuân Lu: Giáo trình Kinh tế ngoại thơng. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1998

10. PGS-TS Đặng Đình Đào “ Hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam, thực trạng và giải pháp” Tạp chí kinh tế và phát triển năm 2000

11. Lam Giang “Mở rộng khả năng xuất khẩu –thách thức lớn với ngành Dệt may”. Tạp chí Thơng Mại số 3+4, năm 2000

12.Văn Tuý “Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu”. Tạp chí thông tin tài chính số 12/6/1999

13. Trần Lê Giang “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Châu Âu- thực trạng và triển vọng”. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, tháng 5/1999

14. Các tài liệu của công ty may Thăng Long

Mục lục

LấI NÃI đầU...1

CHơNG I...3

Lí LUậN CHUNG Về HOạT đẫNG XUấT KHẩU CẹA DOANH NGHIệP NGΜNH MAY MặC ....3

I. HOạT đẫNGXUấTKHẩUHΜNGMAYMặC...3

1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu ...3

1.1 Khái niệm...3

2.Các hình thức của hoạt động xuất khẩu...5

2.1. Xuất khẩu trực tiếp...5

2.2.Xuất khẩu uỷ thác...6

2..3. Xuất khẩu gia công uỷ thác...6

2.4 Gia công quốc tế...7

2.5 Xuất khẩu theo nghị định th...7

2.6. Xuất khẩu tại chỗ...7

2.7. Tái xuất khẩu. ...7

2.8. Buôn bán đối lu...8

3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu...9

3.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu...11

3.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ...12

3.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...13

3.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu...13

II. CáCYếUTẩ ảNHHậNG đếNHOạT đẫNGXUấTKHẩU ...15

1. Các yếu tố vi mô...15

1.1 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp...15

1.2 Trình độ quản lý của doanh nghiệp...16

1.3. Yếu tố khác ...17

2. Các yếu tố vĩ mô...17

2.1. Tỷ giá hối đoái...17

2.2 Các yếu tố pháp luật...18

2.3. Các yếu tố về văn hoá xã hội...19

2.4. Các yếu tố kinh tế...19

2.5 Các yếu tố khoa học công nghệ...20

2.6. Nhân tố chính trị...20

2.7. Các nhân tố cạnh tranh quốc tế...20

CHơNG II...21

PHâN TíCH HOạT đẫNG XUấT KHẩU HΜNG MAY MặC ậ CôNG TY MAY THăNG LONG...21

I. KHáIQUáTVề CôNGTYMAY THăNG LONG ...21

1.Giới thiệu về công ty...21

2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty ...22

2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty may thăng Long...23

2.2. Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của công ty may Thăng Long ...25

- Máy móc thiết bị...25

Bảng 1 : Thống kê máy móc thiết bị...25

-. Quy trình công nghệ sản xuất...26

2.3. Tình hình nhân sự của công ty ...27

2.4.Tình hình vốn kinh doanh của công ty...28

1.Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty...29

1.1.Các bạn hàng và mặt hàng chủ yếu của công ty...29

1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây (1998-2001)...31

Bảng 6 : Lợi nhuận của công ty năm 1997-2001...34

2.Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long...34

2.1. Tình hình một số mặt hàng xuất khẩu trọng điểm của công ty...35

2.2 .Tình hình thị trờng xuất khẩu của công ty...39

Bảng 11: Năng lực xuất khẩu tham gia thị trờng 2001 của công ty...39

2.3. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu ...44

III- ĐáNHGIá HOạT đẫNGXUấTKHẩUHΜNGMAYMặCCẹACôNGTYTHăNGLONG...50

1-Những thành tựu đạt đợc trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc:...51

1.1 Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc nhìn chung luôn đạt và vợt các chỉ tiêu đề ra và đạt hiệu quả kinh tế cao...51

1.3 Chất lợng hàng may mặc xuất khẩu đợc nâng cao, nâng thêm uy tín của Công ty trên thị trờng may mặc xuất khẩu...52

1.4. Tổ chức tốt các hoạt động giao dịch và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng nớc ngoài...52

2-Một số mặt còn tồn tại hiện nay:...53

2.1- Sự chuyên môn hóa trong sản xuất nhiều mặt hàng cha cao đã hạn chế tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm...53

2.2- Một số mặt hàng cha đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các đơn hàng mua đứt bán đoạn...53

2.3- Giao dịch qua trung gian còn nhiều...54

2.4- Tiếp cận thị trờng còn yếu ...54

2.5- Chậm trễ trong công tác làm thủ tục hải quan và giao hàng đúng hẹn...54

CHơNG III...56

MẫT Sẩ GIảI PHáP NHằM THểC đẩY HOạT đẫNG XUấT KHẩU...56

I- PHơNGHÍNGCẹA CôNGTYMAYTHăNGLONGTRONGVIệCTHểC đẩYHOạT đẫNGXUấTKHẩUHΜNGMAY

MặC...56

1-Mở rộng thị trờng của Công ty tới các thị trờng nhiều tiềm năng...56

2- Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức mua đứt bán đoạn (xuất khẩu trực tiếp)...56

3- Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc...57

II- MẫTSẩGIảIPHáPGÃPPHầNTHểC đẩYHOạT đẫNGXUấTKHẩUHΜNGMAYMặCCẹA CôNGTYMAYTHăNG LONG...58

1.Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu...61

2.Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó trọng tâm là sản xuất hàng xuất khẩu...62

3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng may mặc...64

3.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu...64

3.2. Giá thành sản phẩm hợp lý...65

3.3 Đảm bảo thời gian sản xuất và giao hàng ...65

4.Đào tạo nhân lực, bồi dỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho đội ngũ cán bộ kinh doanh của Công ty...66

5. Hoàn thiện quy trình xuất khẩu...68

III . KIếNNGHị VÍI NHΜNÍC ...69

1. Cải cách hệ thông thuế để khuyến khích xuất khẩu...69

2.Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu...70

3.Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu...71

5. áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu...72

KếT LUậN...74

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w