Nếu nh một NHTM hoạt động trong một hành lang hẹp của các điều kiện và quy định ngân hàng Trung ơng và Chính phủ đặt ra, thì hành lang ấy sẽ hẹp
hơn nữa với Sở giao dịch, bởi nó là một chi nhánh phụ thuộc của ngân hàng Công thơng. Theo ý nghĩa ấy, để mở rộng cho vay các Tổng Công ty tại Sở giao dịch, ngoài việc thực hiện các giải pháp nêu trên tại Sở giao dịch, ngời viết mạnh dạn nên một số kiến nghị với các cơ quan trên.
1. Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Thứ nhất, tăng c ờng đào tạo và đào tạo lại cán bộ. Ngân hàng Công ty hiện có một trung tâm đào tạo và thời gian qua đã phát huy tác dụng tích cực, tuy nhiên cha nhấn mạnh việc đào tạo chuyên môn hoá cho cán bộ nói chung, đội ngũ cán bộ tín dụng nói riêng. Mặt khác, nhiều kiến thức cần thiết (chẳng hạn kiến thức chung về kinh tế thị trờng, các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật cụ thể) thì trung tâm cha có điều kiện để giảng dạy. Bởi vậy thiết nghĩ trong thời gian tới, ngân hàng Công thơng nên tổ chức các lớp đào tạo cán bộ tín dụng theo h- ớng chuyên môn hoá nữa, nhấn mạnh vào một số hoạt động nh marketing ngân hàng (tìm kiếm khách hàng), thẩm định dự án ... hay về các nhóm khách hàng nh hoạt động cho vay với các Tổng Công ty. Nên khuyến khích cán bộ t đào tạo, tạo điều kiện cho họ theo học ở các trờng Đại học, chú trong tới nâng cao khả năng sử dụng công nghệ hiện tại của họ.
Thứ hai, nhanh chóng ban hành quy chế Hội đồng tín dụng của Ngân hàng Công th ơng (phù hợp với quy chế của NHNN) nhằm rút ngắn thời gian ra quyết định cho vay, nhất là những khoản vay lớn của các Tổng Công ty và thành viên, nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng.
Thứ ba, mạnh dạn giao cho Sở giao dịch thực hiện các khoản cho vay với các Tổng Công ty phù hợp với khả năng quản lý. Phân công, phối hợp với Sở giao dịch, trong công tác tiếp thị đối với các Tổng Công ty, trong đó có việc tổ chức do ngân hàng Công thơng tổ chức giành cho tất cả các Tổng Công ty có quan hệ giải quyết các vấn đề chung về chính sách với nhóm khách hàng này (u đãi chẳng hạn), còn hội nghị khách hàng do Sở giao dịch tổ chức có quy mô hẹp hơn, đáp ứng những yêu cầu cụ thể (chẳng hạn lãi suất, hay phí dịch vụ u đãi chính xác ...).
Thứ t , xem xét áp dụng hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài hơn một năm (các kỳ hạn 18 tháng, 24 tháng tỏ ra thích hợp hơn cả) bên cạnh hình thức huy động bằng phát hành kỳ phiếu ngân hàng khi có nhu cầu; nghiên cứu biện pháp thu hút mạnh hơn nữa ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng Công thơng. Từ đó hỗ trợ tốt hơn về nguồn vốn với Sở giao dịch cũng nh các chi nhánh khác thông qua điều chuyển, đáp ứng nhu cầu của các Tổng Công ty.
2. Đối với NHNN Việt Nam
Với vai trò là cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động tiền tệ - tín dụng - ngân hàng, để tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng tín dụng với nền kinh tế nói chung, mở rộng cho vay các Tổng Công ty nói riêng, NHNN có thể xem xét:
Thứ nhất sửa đổi lại một số điểm của “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” để phù hợp hơn với yêu cầu thực tiễn. Nên cho phép các NHTM cho vay để nộp thuế. bởi vì trên thực tế, quy định không cho vay nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng gây khó khăn cho đơn vị phải nhập khẩu những lô hàng lớn về dự trữ và những mặt hàng thuế nhập khẩu chiếm tới 30 - 50%.
Thứ hai, ban hành đồng bộ các văn bản pháp quy để hớng dẫn thực hiện luật tài chính tín dụng và luật NHNN Việt Nam.
Thứ ba, cải thiện hệ thống thông tin tín dụng với vai trò của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) - NHNN. Thông tin về tín dụng là điều kiện không thể thiếu trong mở rộng cho vay. Trung tâm thông tin tín dụng hiện đã đợc thành lập theo nghị định 88/CP và quyết định 68/2002/QĐ - NH9 ngày 27/02/2002 của Thống đốc NHNN trên cơ sở tổ chức tại trung tâm thông tin tín dụng thuộc vụ tín dụng (cũ). Tuy nhiên khả năng nắm bắt và cung cấp thông tin của nó còn rất giới hạn do lệ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp của các tài chính tín dụng, thờng không đầy đủ và thiếu tính thời sự - NHNN cần quy định tất cả các tài chính tín dụng tại Việt Nam phải là thành viên của CIC; đồng thời mở rộng các
nguồn thu nhập thoả đáng. Hiện đại hoá cơ sở vật chất - kỹ thuật hổng thu thập, xử lý và cung cấp thông tin .
3. Về phía Chính phủ.
Các kiến nghị nhằm vào tăng hiệu quả hoạt động của các Tổng Công ty, từ đó tạo điều kiện vững chắc để mở rộng cho vay với các đơn vị này. Đó là:
Thứ nhất, đẩy mạnh việc xoá bỏ chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đi đôi với phân công đầu mối quản lý, theo dõi các Tổng Công ty; hạn chế sự can thiệp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các Tổng Công ty, tăng cờng chế độ tự chịu trách nhiệm.
Thứ hai, tăng cờng trách nhiệm đi đôi với mở rộng chức năng, quyền hạn của Hội Đồng quản trị theo đúng nghĩa là đại diện chủ sở hữu vốn; phân định rõ quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị với Tổng giám đốc.
Thứ ba, giải quyết hài hoà mối quan hệ Tổng Công ty - Công ty thành viên theo hớng nâng cao sức gắn kết nhng lại phát huy tính chủ động sáng tạo của đơn vị thành viên. Có quy chế điều chuyển vốn, tài sản rõ ràng, tránh việc đẩy rủi ro trên về phía ngân hàng. Thúc đẩy thành lập Công ty tài chính trong tất cả các Tổng Công ty.
Thứ t, thí điểm đa dạng hoá sở hữu trong Tổng Công ty, trong đó Nhà n- ớc vẫn là chủ sở hữu chi phối; cho phép các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá vẫn là thành viên Tổng Công ty.
Kết luận
Qua toàn bộ quá trình nghiên cứu, chúng ta đã xem xét từ những vấn đề chung trong hoạt động cho vay các Tổng Công ty của một NHTM tới thực trạng hoạt động đó ở Sở giao dịch I, từ đó đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay các Tổng Công ty - tại Sở giao dịch I. Để đạt hiệu quả cao, đòi hỏi chi nhánh phải kết hợp đồng bộ các giải pháp. Về phía ngân hàng Công thơng Việt Nam, NHNN Việt Nam và Chính phủ, ngời viết cũng mạnh dạn nếu một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho Sở giao dịch I cũng nh các NHTM khác mở rộng cho vay các Tổng Công ty một cách có hiệu quả. Toàn bộ chuyên đề cũng đã nêu bật vấn đề mở rộng cho vay với các Tổng Công ty cũng phải đi đôi với hiệu quả cho vay. Đó là một cơ sở bền vững để tiếp tục mở rộng cho vay các Tổng Công ty.
Chuyên đề nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng, nhng nó có nhiều ý nghĩa với các NHTM và chi nhánh có điều kiện tơng tự. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả cũng đã đề cập tới các vấn đề liên quan (nh hoạt động cho vay của NHTM, đặc điểm các Tổng Công ty, và tác động tới hoạt động cho vay của NHTM...) Đây là những vấn đề có thể đợc tham chiếu khi nền kinh tế nớc ta xuất hiện cả những tập đoàn kinh doanh sở hữu t nhân và sở hữu hỗn hợp.
Cuối cùng, dù đã giành nhiều thời gian và công sức, chuyên đề còn có thể có nhiều hạn chế, nhiều vấn đề tiếp tục cần làm rõ. Tác giả rất cám ơn sự phê bình, góp ý của các thầy cô và ng ời đọc.
Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2002 Chu Văn
Tài liệu tham khảo
1. NHTM - NXB thành phố Hồ Chí Minh 1996.
2. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại - David Cox - NXB Chính trị quốc gia 2000.
3. Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính - Fredric S.Miskikin - NXB Khoa học - kỹ thuật 1998.
4. Giáo trình tài chính doanh nghiệp - Lu thị trờng - NXB Giáo dục 5. Quản trị tài chính doanh nghiệp - Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ - NXB 6. Luật DNNN - ngày 20/4/1998
7. Quyết định 90/TTg, 91/TTg ngày 7/4/1997.
8. Nghị định 388/HĐBT; 39/CP ngày 27/6/1998; 59/CP ngày 3/10/1999.
9. Quyết định 838 - TC/ QĐ/TCDN ngày 28/8/1999 và một số văn bản pháp quy khác.
10. Các tạp chí Ngân hàng, Tài chính, Thơng mại, thị trờng tài chính - tiền tệ, kinh tế phát triển, phát triển kinh tế một số trong các năm từ 1997 trở lại đây.
11. Một số báo: Thời báo ngân hàng, Thơng mại, Thời báo tài chính các số đầu năm 2002.