Nguyên lý làm việc của hệ thống:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế truyền động ăn dao máy mài 3a130 dùng hệ t-đ (Trang 60 - 63)

1. Nguyên lý khởi động:

Muốn khởi động ta dặt Ucd và đóng hệ thống vào lưới điện thông qua Aptomat AP và công tắc tơ K

Khi đó đầu vào bộ khuếch đại Uv = Ucd , có giá trị lớn nhất làm cho hệ thống khuếch đại bão hòa vì vạy Ura = Udk, có trị số lớn nhất làm cho sức điện động bộ biến đổi Ebbđ, điện áp Uư có giá trị lớn vì vạy dòng

Id =

Ru Rbbd

Ebbd

Khoa Điện: Trường ĐH SPKT Vinh Đồ Án: TBĐ

Khi đó dòng Id >>Ic nên

dt du

> 0tốc độ động cơ bắt đầu tăng. Khi tốc độ động cơ tăng Uv = Ucd - ﻷn nhung vẫn lớn hơn Uưph = 0,4V. Vì vậy phản hồi âm ýôc độ vẫn không tham gia được nên hệ thống khởi động theo đặc tính hệ hở và khi tốc độ tăng thì dong giảm

Iư = Ebbd – Eđ Rbbd + Rư

Quá trình cứ tiếp diễn tốc độ tăng thì dòng lại giảm nên đặc tình hở đến khi tốc độ đạt giá trị nào đó (mà Uv = Ucd – r.n < Uvbb ) độ khuếch đại thoát khỏi vòng bão hòa, và làm việc trong vùng khếch đại tuyến tính, lúc này phản hồi âm tốc độ bắt đầu tham gia điều khiển hệ nên hệ chuyển sang khởi động theo trạng thái đặc tính hệ kín, tốc độ tiếp tục tăng, dòng tiếp tục giảm, khi dòng giảm đến giá trị Iư =Ic thì gia tốc =0

dt du

=> động cơ có tốc độ không đổi làm việc ổn định quá trình khởi động kết thúc.

2. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ.

- Tăng tốc: Muốn tăng tốc ta tăng Ucd khi đó tốc độ chưa tăng kịp, vì vậy Uv = Ucd - ﻻn sẽ tăng.

- Nếu v tăng ( Uvph thì phản hồi âm tốc độ vẫn tham gia và khi Uv tăng làm cho Uđk tăng và Ebbđ tăng. Vì vậy Iư sẽ tăng do đó Iư – Ic >0 => .>0

dt du

=> động cơ chuyển sang làm việc có điểm Iư lớn hơn mà tốc độ chưa kịp tăng và bắt đầu n tăng từ điểm ấy, khi n tăng dòng lại giảm đến khi Iư = Ic, gia tốc =0

dt du

Khoa Điện: Trường ĐH SPKT Vinh Đồ Án: TBĐ

- Nếu tăng nhiều Ucd thì Uv > Uvph => hệ chuyển sang tốc độ trên đặc tính hệ hở và khi Uv tăng thì Iư tăng, gia tốc dương .>0

dt du

, khi tốc độ tăng => Uv giảm đến khi tốc độ đặt đến giá trị Uv ≤ Uvph thì phản hồi âm tốc độ bắt đầu tham gia, hệ bắt đầu chuyển sang trạng thái khởi động trên đặc tính hệ kín, n tăng dòng giảm đến khi Iư = Ic hệ làm việc ổn định với tốc độ mới cao hơn trước nhiều.

- Giảm tốc độ : muốn giảm tốc đọ giảm Ucd, nên giảm nhỏ Ucd thì Uv = Ucd - ﻻn giảm, khi đó Uđk giảm, góc α tăng vì vậy Ebbđ giảm nên

Iư = Ebbđ – Eđ giảm

Trong trường hợp này ta xét với việc giảm Ucd sao cho dòng Iư không đảo dấu, khi đó Iư sẽ giảm làm cho Iư – Ic <0 nên gia tốc sẽ âm chuyển sang làm việc trên đặc tính thấp hơn nhưng đồng thời không đảo chiều và tốc độ giảm từ điểm tốc độ cố định theo đường đặc tính, khi tốc độ giảm thì dòng tăng đến khi Iư = Ic hệ làm việc ổn định ở tốc độ thấp.

- Khi giảm nhiều Ucd khi đó góc α có giá trị lớnlàm cho Ebbđ giảm đến

mức khi đó dòng Iư có xu hướng đảo chiều, nhưng bộ biến đổi chỉ cho phép dẫn dòng một chiều, cứ như vậy bộ biến đổi khóa, Iư = 0, vì vậy Mkg = Km(Iư – Ic) = Km ( 0- Ic ) <0 => .>0

dt du

. Vì vậy tốc độ sẽ giảm, quá trình này xảy ra do hãm tự dodọc theo trục tung, khi tốc độ giảm đến giá trị mà Ebbđ > Ken giảm từ dòng Tư bắt đầu tăng không theo chiều ctrên đường đặc tính ứng với Ucđ đã giảm và tốc độ làm giảm thì dòng lại tăng đến khi Iư tăng đến giá trị Iư = Ic => hệ lại làm việc ổn định với tốc độ thấp hơn rất nhiều.

Khoa Điện: Trường ĐH SPKT Vinh Đồ Án: TBĐ

Giả sử đặt Ucđ ứng với một giá trị nào đó ta sẽ được tốc độ trên động cơ giảm bởi hai nguyên nhân:

+ Phụ tải tăng thì mômem tăng nên dòng Iư tăng. Vì vậy sụt áp trong bộ biến đổi tăng nên Uư giảm

+ Theo phương trình tốc độ động cơ một chiều có n =

Ken Iu.Ru - u U . Vì vậy khi Iư tăng thì tốc độ giảm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp thiết kế truyền động ăn dao máy mài 3a130 dùng hệ t-đ (Trang 60 - 63)