Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông Láng Hạ (Trang 44 - 46)

2. Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Láng Hạ

2.3.1.Những kết quả đạt đợc

Từ khi hoạt động cho đến nay, Chi nhánh Láng Hạ luôn cố gắng nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là chất lợng tín dụng của chi nhánh là tơng đối tốt. Điều này thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng Nợ quá hạn Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001-2003 Năm 2004 Nợ quá hạn 600 332 1586 0 2789 Tỷ lệ NQH/ Tổng d nợ 0.74% 0.06% 0.24% 0 0.13%

Nh vậy, ta thấy duy chỉ có năm 1998 khi chi nhánh mới đi vào hoạt động thì có tỷ lệ nợ quá hạn cao ( 0.74%). Các năm tiếp theo tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm ở mức thấp, riêng 3 năm 2001-2003 thì chi nhánh không có nợ quá hạn, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ là khá tốt. Trong 2004 đã phát sinh nợ quá hạn nhng chỉ chiếm có 0.13% tổng d nợ. Chủ yếu nợ quá hạn này là của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong 2,789 tỷ đồng nợ quá hạn thì có 1,704 tỷ là do quá hạn gốc và lãi cha thu nên gốc chuyển nợ quá hạn còn lại 1,085 tỷ cha đến hạn nhng do có cùng số hợp đồng nên bị chuyển nợ quá hạn. Đây là cách tính nợ quá hạn mới, nên nó cũng làm cho mức nợ quá hạn tăng lên so với cách tính Nợ quá hạn cũ. Do đó, thực chất tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh là rất thấp. Thực tế, hoạt động kinh doanh của chi nhánh chủ yếu phát sinh rủi ro tín dụng thuần tuý. Đó là việc khi bên vay không thực hiện đúng thời hạn và điều kiện hợp đồng vay vốn và đã gây hậu quả xấu cho ngân hàng. Rủi ro tín dụng thuần tuý sẽ đợc hạn chế nhờ các biện pháp bảo đảm tiền vay nh cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và hợp đồng chặt chẽ, thủ tục cho vay thận trọng. Điều này chứng tỏ hoạt động bảo đảm tiền vay của chi nhánh là có hiệu quả trong việc làm giảm tổn thất khi có nợ quá hạn (NQH).

Chúng ta có thể đánh giá sâu hơn hiệu quả của bảo đảm tiền vay thông qua hệ thống chỉ tiêu Nợ quá hạn có bảo đảm bằng tài sản và không có bảo đảm bằng tài sản trên tổng d nợ và tổng nợ quá hạn, theo bảng số liệu sau:

Bảng 2.6. Tỷ lệ nợ quá hạn theo các hình thức bảo đảm/ Tổng NQH

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004

NQH trong cho vay có bảo đảm bằng tài sản 1.909 NQH trong cho vay không có bảo đảm bằng tài sản 880

Tổng nợ quá hạn 2.789

Tỷ lệ NQH CV có BĐ bằng TS/ Tổng NQH 68.4%

Tỷ lệ NQH CV không có BĐ bằng TS/ Tổng NQH 31.6%

( Nguồn: Báo cáo tình hình bảo đảm tiền vay năm 2004)

Nh vậy, tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Do đó mức độ tổn thất của ngân

hàng sẽ đợc giảm đi vì có thể xử lý đợc tài sản bảo đảm cho mức nợ quá hạn cao, chỉ có một phần nhỏ là không có bảo đảm bằng tài sản bị tổn thất.

Tuy nhiên cũng không thể đánh giá đợc hiệu quả của công tác bảo đảm tiền vay thông qua các chỉ tiêu này, bởi vì mức nợ quá hạn của Chi nhánh Láng Hạ cũng chỉ là tạm thời vào cuối năm 2004, theo nh cách tính mới của nợ quá hạn nếu nh khách hàng trả đợc lãi thì lại chuyển gốc sang nợ thông thờng. Do đó, mức nợ quá hạn trong năm vẫn cha phải là con số không thể thu hồi, nên việc đánh giá dựa vào nợ quá hạn là cha hoàn toàn chính xác. Nhng nhìn chung ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh không cao, chất lợng tín dụng qua các năm cơ bản là tốt. Đặc biệt là công tác bảo đảm tiền vay đã chứng minh đợc vai trò quan trọng trong công tác thu nợ và đạt hiệu quả tơng đối tốt.

Bên cạnh đó, trong việc sử dụng linh hoạt các biện pháp bảo đảm tiền vay đã giúp chi nhánh mở rộng đợc quan hệ tín dụng với nhiều đối tợng khách hàng. Đối với các đối tợng khách hàng khác nhau, tuỳ vào từng điều kiện cụ thể mà chi nhánh có thể xem xét cho vay theo hình thức nào đó phù hợp với khả năng của khách hàng mà lại an toàn với ngân hàng. Do đó, chi nhánh đã thu hút đợc những khách hàng mới tham gia vay vốn, đồng thời cũng giữ đợc mối quan hệ với các khách hàng truyền thống. Đặc biệt, trong những năm gần đây, do có sự mềm dẻo và linh hoạt trong các hình thức bảo đảm tiền vay mà chi nhánh đã mở rộng đợc cho vay các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều này đợc thể hiện ở d nợ cho vay các doanh nghiệp này ngày càng tăng lên, và mục tiêu của chi nhánh là sẽ tăng thị phần cho vay các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh lên đến 30% tổng d nợ năm 2005. Hơn thế nữa, Chi nhánh không chỉ thiết lập các mối quan hệ mới với các khách hàng mới mà còn từng bớc xây dựng mối quan hệ lâu dài với những khách hàng tốt nh Công ty FPT, Đức Lân hay Quảng An, ban đầu đều bắt đầu bằng những khoản tín dụng có thế chấp bằng tài sản nhng hiện nay, họ đã đợc xét cấp cho vay không cần có bảo đảm mà dựa trên chính uy tín của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông Láng Hạ (Trang 44 - 46)