Lập quỹ dự phòng rủi ro:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII-HBT (Trang 75 - 76)

2. GiảI pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại NHCTII-HBT

2.6. Lập quỹ dự phòng rủi ro:

Rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng bao gồm nhiều lĩnh vực: rủi ro về tỷ giá, rủi ro về thanh toán, rủi ro trong hoạt động tín dụng... Trong đó rủi ro tín dụng là đáng kể nhất. Rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ nhiều phía: Rủi ro từ phía khách hàng, rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh, rủi ro do những thay đổi tác động rất lớn đến các hoạt động của ngân hàng. Do vậy, để hạn chế bớt những rủi ro này, có một biện pháp là các ngân hàng phải thành lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.

Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro là cách mà ngân hàng bù đắp cho những khoản không thu hồi đợc trong qúa trình hoạt động của mình. Khoản tiền trích vào quỹ đợc coi nh một khoản chi phí của ngân hàng, đến cuối năm số tiền còn lại của quỹ sẽ đợc hoàn lại để giảm số tiền dự phòng đã trích và đợc coi nh là một khoản thu.

Tránh lập dự phòng vợt mức không hợp lý vì tạo ra dự tr quá mức cần thiết. Nếu dự phòng thấp không phản ánh đúng kết quả kinh doanh và mọi phân phối lợi nhuận đồng nghĩa với việc rút bớt vốn ra khỏi ngân hàng. Đối với dự phòng chung có thể đợc tính vào chi phí hoặc coi nh là một loại quỹ dự trữ. Tại Việt Nam do hệ thông ngân hàng cha đủ mạnh, vôn không lớn, quy định về phân loại tín dụng cha cụ thể và cha lờng đợc hết tình huống xảy ra rủi ro, nên việc trích dự phòng là hết sức cần thiết.

Trớc đây, do các khoản trích quỹ dự phòng sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng nên hầu nh không ngân hàng nào lập quỹ dự phòng cả. Khi luật NHNN và các tổ chức tín dụng ra đời, điều 82 của luật đã quy định rõ, tất cả các tổ chức tín dụng phải dự phong rủi ro trong hoạt động ngân hàng và bắt buộc phải thành lập quỹ. Tỷ lệ trích quỹ dự phòng áp dụng cho các loại tài sản có của hoạt động cấp tín dụng là 20%, 50%, 100% tuỳ thuộc vào tính chất của các loại tài sản có đó đã đợc NHNN phân thành 4 nhóm.

Do thời gian có hiệu lực cha phải là dài, nên cha phải tất cả các tổ chức tín dụng đều đã thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ. Trong tơng lai NHCTII-HBT cần thực hiện tốt hoạt động này nh một biện pháp khắc phục và bù đắp rủi ro cho những khoản tín dụng khó thu hồi trong hoạt động của NHCTII-HBT.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII-HBT (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w