Chất lợng lao động xuất khẩu

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài loan của công ty cổ phần đầu tư và thương mại (Trang 29)

II. Thực trạng xuấtkhẩu lao động của Việt Nam

2. Chất lợng lao động xuất khẩu

Theo đánh giá chung, lao động xuất khẩu của Việt Nam có khả năng làm việc, chăm chỉ, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật tiên tiến và lao động sáng tạo, lao động có chuyên môn kỹ thuật đã tăng đáng kể.

Bên cạnh những lợi thế vốn có ấy, lao động Việt Nam còn có rất nhiều hạn chế, biểu hiện ở các vấn đề sau:

2.1. Về sức khoẻ:

Do xuất phát điểm kinh tế, Việt Nam là một nớc nông nghiệp nghèo và đông dân nên phần lớn lực lợng lao động ở nớc ta cha đủ điều kiện về sức khoẻ để đảm bảo cho công việc của họ ở nớc ngoài đợc liên tục, trôi chảy với mức lơng hợp lý. Đây là khó khăn đầu tiên khi tuyển dụng lao động cho xuất khẩu.

2.2. Về tác phong:

Cơ chế kế hoạch hoá tập trung tồn tại ở nớc ta trong một thời gian dài đã có ảnh hởng lớn và in sâu vào tâm trí ngời lao động do vậy lề lối và tác phong của ng- ời lao động là chậm chạp và tinh thần trách nhiệm cha cao. Có thể coi đây là yếu kém lớn nhất khi tiếp nhận lao động Việt Nam.

2.3. Về trình độ, tay nghề:

Lao động Việt Nam làm việc tại nớc ngoài chủ yếu đã qua đào tạo tuy nhiên vẫn cha thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của chủ sử dụng lao động do hạn chế về năng lực chuyên môn, khả năng giao tiếp, không có khả năng ngoạingữ, ít hiểu biết về các yếu tố nh văn hoá, phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt cũng nh hệ thống pháp luật của nớc sở tại. Ngoài ra ngời lao động Việt Nam còn rất thiếu về kinh nghiệm làm việc.

3. Hình thức và các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động:3.1. Hình thức xuất khẩu lao động:

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài loan của công ty cổ phần đầu tư và thương mại (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w